intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quyết định số 620/QĐ-BNN-KHCN

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 (ĐỢT 3) BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quyết định số 620/QĐ-BNN-KHCN

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Số: 620/QĐ-BNN-KHCN QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 (ĐỢT 3) BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 và Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về khuyến nông; Căn cứ Thông tư 38/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về khuyến nông; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Danh mục dự án khuyến nông trung ương giai đoạn 2012 - 2014 (Theo phụ lục đính kèm). Điều 2. Tổng cục, Cục quản lý chuyên ngành tổ chức tuyển chọn/ xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện dự án Khuyến nông Trung ương theo quy đ ịnh hiện hành. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Tổng cục trưởng, Cục trưởng chuyên ngành, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - N hư Điều 3; - Lưu VT, KHCN.
  2. Nguyễn Thị Xuân Thu PHỤ LỤC DANH MỤC DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 (ĐỢT 3) (Kèm theo Quyết định số 620/QĐ-BNN-KHCN ngày 26 tháng 03 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Dự kiến kết quả, địa điểm triển Thời khai TT Tên dự án Mục tiêu gian TH Kết quả Địa điểm Phát triển Nuôi bò lấy thịt tại Bình Phước, 1. 2012- - Quy mô 1.800 kỹ thuật các đơn vị quân đội bò/3 năm 2014 Ninh Bình, nuôi và vỗ theo hướng trang trại Quảng Trị, và sản xuất hàng hóa; Nghệ An, béo gia súc - Năng suất: tăng lớn tại một góp phần nâng cao Quảng Ninh, trọng bình quân số đơn vị năng suất, chất lượng Hòa Bình, Gia ≥700g/bò/ngày quân độ i thịt, trong chăn nuôi Lai, Đồng Nai, gia súc lấy thịt, bảo Thái Nguyên - Tập huấn cho vệ môi trường và tăng 1.080 lượt người/3 thu nhập, tạo nguồn năm thực phẩm tại chỗ nhằm cải thiện đời - Tổ chức tham sống bộ đội. quan cho 180 lượt người/3 năm Trang bị kiến thức về chăn nuôi cho các đơn vị trong quân đội. Kết hợp sản xuất với tập huấn cho bộ đội học tập kỹ thuật chăn nuôi, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, trở về địa phương sẽ là hạt nhân nòng cốt phát triển chăn nuôi tại địa phương. Phát triển Phát triển nuôi trồng Lạng Sơn, 2. 2012- - Quy mô: 27 ha/3 thủy sản nhằm tận năm nuôi các 2014 Thanh Hóa, đối tượng dụng tiềm năng mặt Thừa Thiên cá truyền nước, tạo nguồn thực Huế, Nghệ An, - Năng suất: ghép
  3. thống tại phẩm tại chỗ nhằm cá Chép V1 ≥ 8 Gia Lai, Thái một số đơn cải thiện đời sống bộ tấn/ha Nguyên, Bình vị quân đội đội. Phước, Đồng Nai, Quảng Trị - Tập huấn cho Nhân rộng mô hình 540 lượt người/3 thông qua tập huấn, năm đào tạo và thông tin tuyên truyền (hộ i - Tổng kết mô thảo, tham quan mô hình: 450 lượt hình) người/3 năm Trang bị kiến thức - Tham quan, hộ i nuôi trồng thủy sản thảo đầu bờ: 270 cho các đơn vị trong lượt người/3 năm. quân độ i. Kết hợp sản xuất với tập huấn cho bộ đội học tập kỹ thuật nuôi một số đối tượng cá truyền thống, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, trở về địa phương sẽ là hạt nhân nòng cốt phát triển nuôi trồng thủy sản tại địa phương Xây dựng Giúp nông dân nắm 3. 2012- tổ hợp tác bắt được tiến bộ khoa 2014 và áp dụng học kỹ thuật trong sản cơ giới hóa xuất ngô, đặc biệt là tổng hợp áp dụng cơ giới hóa trong sản đồng bộ từ làm đất xuất ngô đến thu hoạch, sấy. Từ mô hình liên kết sản xuất, tạo ra sản lượng ngô lớn, có chất lượng đồng đều, cung cấp trực tiếp cho các nhà máy chế biến nông sản. Giúp đảm bảo ổn định đầu ra cho nông dân. Giảm chi phí, nâng
  4. cao hiệu quả sản xuất ngô lên 30-50%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0