SO SÁNH CÁC THÔNG SỐ TẦM SOÁT TRƯỚC SINH<br />
Ở NHÓM THAI PHỤ MANG THAI BÌNH THƯỜNG<br />
VÀ NHÓM THAI PHỤ MANG THAI HỘI CHỨNG DOWN<br />
Đỗ Thị Thanh Thủy*, Nguyễn Thị Thanh Minh*, Nguyễn Thị Hoàng Phưong**, Phùng Như Toàn**,<br />
Phạm Việt Thanh**, Trương Đình Kiệt*, Trần Thị Trung Chiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trong sàng lọc trước sinh hội chứng Down ở ba tháng giữa thai kỳ, nồng độ của AFP và<br />
uE3 giảm từ 25 đến 30% và hCG tăng từ 2 cho đến 2,5 lần ở huyết thanh của những thai phụ mang thai hội<br />
chứng Down so với nhóm thai phụ mang thai bình thường. Sử dụng phần mềm STATA 10.0 để so sánh các<br />
thông số thu được từ sàng lọc trước sinh triple test ở ba tháng giữa thai kỳ giữa nhóm thai phụ mang thai<br />
bình thường và nhóm thai phụ mang thai hội chứng Down.<br />
Mục tiêu: Xét tính phân phối Gaussian của dân số tham gia sàng lọc ba tháng giữa thai kỳ tại đơn vị<br />
sàng lọc trước sinh, Đại học Y Dược, TP HCM. Xác định giá trị phân biệt của các thông số thống kê giữa 2<br />
nhóm thai phụ mang thai bình thường và thai phụ mang thai hội chứng Down.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, 01/2007 - 01/2008, dữ liệu sàng lọc trước sinh triple test (AFP,<br />
hCG và uE3) của 6169 thai phụ có thai từ 15 đến 21 tuần tuổi và dữ liệu của 36 thai phụ mang thai hội<br />
chứng Down được xử lý bằng phần mềm STATA 10.0 để tìm hiểu về tính thể hiện phân phối Gaussian của<br />
các dữ liệu này và sự khác biệt của các thông số thống kê giữa hai dân số thai phụ mang thai bình thường và<br />
mang thai hội chứng Down, so sánh với một số nghiên cứu khác về sự khác biệt này.<br />
Kết quả và bàn luận: Phân phối dạng hàm log10(MOM) của các thông số sàng lọc AFP, hCG và uE3<br />
trong dân số sàng lọc của chúng tôi là hàm phân phối Gaussian. Mô hình phân phối này giúp cho việc sàng<br />
lọc chính xác, ít bị ảnh hưởng của các giá trị ngưỡng trên, ngưỡng dưới và cỡ mẫu, đồng thời cho phép dễ<br />
dàng so sánh giữa các nghiên cứu với nhau. Các thông số thống kê giữa hai dân số thai phụ mang thai bình<br />
thường và mang thai hội chứng Down của AFP, hCG và uE3 là khác biệt có ý nghĩa thống kê với P=0,0000<br />
(t test).<br />
Kết luận: Với sự khác biệt có ý nghĩa giữa các thông số thống kê của hai dân số mang thai bình thường<br />
và dân số mang thai hội chứng Down, bộ ba xét nghiệm sàng lọc ba tháng giữa thai kỳ có ý nghĩa trong việc<br />
phát hiện các thai phụ có nguy cơ cao mang thai hội chứng Down, đặc biệt đối với các tỉnh thành xa trung<br />
tâm ở Việt Nam.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STATICSTIC PARAMETERS OF TRIPLE TEST BETWEEN UNEFFECTED PREGNANCIES AND<br />
EFFECTED PREGNANCIES WITH DOWN SYNDROME<br />
Do Thi Thanh Thuy, Nguyen Thi Thanh Minh, Nguyen Thi Hoang Phuong, Phung Nhu Toan,<br />
Pham Viet Thanh, Truong Dinh Kiet, Tran Thi Trung Chien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 204 - 210<br />
Background: In second-trimester martenal serum prenatal screening for Down syndrome, many<br />
articles have conclusion that concentrations of AFP (α-fetoprotein), uE3 (unconjugated estriol) are 25 to<br />
30% lower and hCG (human chorionic gonadotropin) 2 to 2,5 time higher in Down syndrome pregnancies<br />
*<br />
<br />
Đại học Y Dược, TP HCM ** Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM<br />
<br />
Chuyên Sản Phụ Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
compared with unaffected pregnancies. We use STATA 10.0 to compare staticstic parameters between<br />
uneffected pregnancies and effected pregnancies with Down syndrome in our prenatal screening unit, at<br />
UMP, HCMC.<br />
Objectives :Assesment of multivariate Gaussian distribution of our prenatal screening population at<br />
UMP, HCM. Differentiate values of staticstic parameters between uneffected pregnancies and effected<br />
pregnancies with Down syndrome in our prenatal screening unit.<br />
Method: Retrospective study, data derived from 6169 singleton pregnancies at 15 to 21 gestational age<br />
from 01/2007 to 01/2008 and 36 affected Down syndrome pregnancies are processed by STATA 10.0<br />
software to see multivariate Gaussian distribution of our prenatal screening population at UMP, HCMC<br />
and the differentiation values of staticstic parameters between uneffected pregnancies and effected<br />
pregnancies with Down syndrome.<br />
Result: log10(MOM) distribution of our prenatal screening parameters is multivariate Gaussion<br />
distribution. This model is less influenced by outliers, the sample size and help the screening performance be<br />
accurate. Staticstic parameters between uneffected pregnancies and effected pregnancies with Down<br />
syndrome in our unit are significant different with p=0.0000 (t test)<br />
Conclusion: With staticstic parameters between uneffected and effected pregnancies for Down<br />
syndrome are significant different, p=0.0000 (t test), we belived that second-trimester maternal serum triple<br />
test prenatal screening is useful in detection of high-risk pregnancies with Down syndrome, esp with<br />
provinces far from cities in Vietnam.<br />
Down là 1:700 cho đến 1:800 trẻ sinh ra, vì vậy<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
người ta phải dùng phương thức thống kê, và<br />
Trong xét nghiệm sàng lọc trước sinh hội<br />
cho đến nay thì chỉ có mô hình phân phối<br />
chứng Down (T21) ở ba tháng giữa thai kỳ,<br />
Gaussian đa biến là được chấp nhận. Mô hình<br />
theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, nồng độ<br />
này phụ thuộc vào các thông số thống kê bao<br />
của AFP (α-fetoprotein) và uE3 (unconjugated<br />
gồm các giá trị trung bình, trung vị, độ lệch<br />
estriol) giảm từ 25 đến 30% và hCG (human<br />
chuẩn, và mối tương quan của các thông số<br />
chorionic gonadotropin) tăng từ 2 cho đến 2,5<br />
(thí dụ như triple test AFP, hCG và uE3 dùng<br />
lần ở huyết thanh của những thai phụ mang<br />
trong sàng lọc ba tháng giữa thai kỳ) có được<br />
thai hội chứng Down so với nhóm thai phụ<br />
từ một dân số thai phụ mang thai bình thường<br />
mang thai bình thường. Để có thể thực hiện<br />
và một dân số mang thai hội chứng Down. Vì<br />
sàng lọc, nguy cơ mang thai hội chứng Down<br />
dân số thai phụ mang thai hội chứng Down rất<br />
của từng thai phụ phải được tính dựa vào<br />
ít ở một trung tâm nên người ta thường phối<br />
nguy cơ của tuổi, các thông số hóa sinh và các<br />
hợp nghiên cứu đa trung tâm (meta-analysis)<br />
yếu tố ảnh hưởng như cân nặng, chủng tộc,<br />
để có số liệu đáng tin cậy. Nếu phân phối của<br />
tiền căn sinh con dị tật…, nhiều phần mềm<br />
các thông số này trong dân số là Gaussian, thì<br />
tính nguy cơ đang được áp dụng ở nhiều nước<br />
mô hình được chọn lựa giúp cho việc sàng lọc<br />
khác nhau. Hiệu quả của mỗi chương trình<br />
chính xác, ít bị ảnh hưởng của các giá trị<br />
sàng lọc được đánh giá qua tỉ lệ phát hiện, tỉ lệ<br />
ngưỡng trên, ngưỡng dưới và cỡ mẫu, đồng<br />
dương tính giả và giá trị tiên đoán bệnh. Đánh<br />
thời cho phép dễ dàng so sánh giữa các nghiên<br />
giá chương trình sàng lọc một cách lý tưởng là<br />
cứu với nhau(6,5).<br />
thực hiện trên một dân số thai phụ mang thai<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
bình thường và một dân số mang thai hội<br />
chứng Down có số lượng lớn, nhưng điều này<br />
Xét tính phân phối Gaussian của dân số<br />
là phi thực tế vì tần suất sinh con hội chứng<br />
tham gia sàng lọc ba tháng giữa thai kỳ tại đơn<br />
<br />
Chuyên Sản Phụ Khoa<br />
2<br />
<br />
vị sàng lọc trước sinh, Đại học Y Dược, TP.<br />
HCM.<br />
<br />
hơn mặc dù rất phức tạp.<br />
<br />
Giá trị phân biệt của các thông số thống kê<br />
giữa 2 nhóm thai phụ mang thai bình thường<br />
và thai phụ mang thai có hội chứng Down.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu hồi cứu, trong thời gian từ<br />
01/2007 cho tới 01/2008, khảo sát thông qua các<br />
dữ liệu của 6169 thai phụ được sàng lọc trước<br />
sinh bằng bộ ba xét nghiệm hóa sinh (AFP,<br />
hCG và uE3) trên hệ thống miễn dịch tự động<br />
Immulite 2000 theo cơ chế hóa phát quang và<br />
phần mềm PRISCA tính nguy cơ mang thai hội<br />
chứng Down cho từng thai phụ. Sử dụng phần<br />
mềm STATA 10.0 để tìm hiểu về các thông số<br />
thống kê của dữ liệu và tính thể hiện phân<br />
phối Gaussian của các dữ liệu này.<br />
<br />
Hình 1: Phân phối của AFP theo AFP MoM có<br />
hiệu chỉnh với cân nặng (a) và log10 AFP MoM có<br />
hiệu chỉnh với cân nặng (b)<br />
<br />
Trong kho dữ liệu, với 36 mẫu bệnh phẩm<br />
huyết thanh của các thai phụ mang thai hội<br />
chứng Down thu được khi thai nhi ở tuần tuổi<br />
thứ 15 cho đến 21 tuần và lưu trữ ở -30oC. Dữ<br />
liệu về các thông số sàng lọc AFP, hCG và uE3<br />
cũng được đo lường trên hệ thống miễn dịch<br />
tự động Immulite 2000 theo cơ chế hóa phát<br />
quang và phần mềm PRISCA tính nguy cơ<br />
mang thai hội chứng Down cho từng thai phụ<br />
giống như các thai phụ tham gia sàng lọc khác.<br />
<br />
Hình 2: Phân phối của hCG theo hCG MoM có<br />
hiệu chỉnh với cân nặng (a) và log10 hCG MoM có<br />
hiệu chỉnh với cân nặng (b)<br />
<br />
Sử dụng phần mềm STATA 10.0 để tìm<br />
hiểu về sự khác biệt của các thông số thống kê<br />
giữa hai dân số thai phụ mang thai bình<br />
thường và mang thai hội chứng Down, so sánh<br />
với một số nghiên cứu khác về sự khác biệt<br />
này.<br />
<br />
Hình 3: Phân phối của uE3 theo uE3 MoM có hiệu<br />
chỉnh với cân nặng (a) và log10 uE3 MoM có hiệu<br />
chỉnh với cân nặng<br />
<br />
KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN<br />
Xét tính phân phối Gaussian của dân số<br />
tham gia sàng lọc ba tháng giữa thai kỳ tại đơn<br />
vị sàng lọc, Đại học Y Dược, TP. HCM.<br />
Trong sàng lọc trước sinh, nguy cơ thai bị hội<br />
chứng Down không chỉ dựa vào nguy cơ theo<br />
tuổi mẹ mà còn dựa vào các thông số hóa sinh<br />
trong máu mẹ, siêu âm đo độ mờ da gáy.., chính<br />
toán học đã giúp cho việc tính nguy cơ thai phụ<br />
mang thai hội chứng Down trở nên đơn giản<br />
<br />
Chuyên Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Có 2 phương pháp thường được sử dụng<br />
trong các phòng xét nghiệm sàng lọc là tính tỉ số<br />
hợp lý (likelihood ratio) Palomaki và Haddow<br />
(1987) và sử dụng hàm biệt thức tuyến tính<br />
(linear discriminant function) NorgaardPedersen, (1990). Nhưng hiện nay, hầu hết các<br />
trung tâm sàng lọc ở Anh quốc đều sử dụng<br />
phương pháp tính tỉ số hợp lý. Nguyên tắc chính<br />
là sử dụng phân phối Gaussian cho 2 loại dân số<br />
thai phụ mang thai bình thường và dân số thai<br />
phụ mang thai bị hội chứng Down. Với mỗi<br />
thông số cần phân tích, tính hợp lý giữa nhóm<br />
dân số “bình thường” và dân số “bất thường”<br />
được tính toán, và tỉ số hợp lý giữa 2 nhóm này<br />
<br />
3<br />
<br />
được sử dụng kết hợp với nguy cơ theo tuổi của<br />
thai phụ để cho ra nguy cơ mang thai hội chứng<br />
Down cho mỗi thai phụ.<br />
<br />
nước phát triển, chúng tôi mong muốn trong<br />
một ngày gần đây, có thể triển khai các chiến<br />
lược hữu hiệu trên ở Việt nam.<br />
<br />
Từ dữ liệu của 6169 thai phụ được xử lý<br />
bằng phần mềm PRISCA, nồng độ của AFP,<br />
hCG và uE3 được biểu thị dưới dạng bội số<br />
trung vị (multiple of median=MOM) có hiệu<br />
chỉnh với cân nặng, vì cân nặng ảnh hưởng tới<br />
tính nguy cơ của từng thai phụ, nếu cân nặng<br />
không được hiệu chỉnh, những thai phụ có cân<br />
nặng lớn, nồng độ của các thành phần trong<br />
máu bị pha loãng thì MOM của các dấu ấn<br />
huyết thanh sẽ bị giảm đi, do đó số trường hợp<br />
nguy cơ cao sẽ tăng lên đáng kể(2). Hình 1 (a),<br />
2(a) và 3(a) cho thấy phân phối dữ liệu của<br />
AFP MOM, hCG MOM và uE3 MOM chưa<br />
phải là phân phối Gaussian, nhưng sau khi<br />
nồng độ của mỗi thông số sàng lọc trong dân<br />
số chuyển thành dạng log10(MOM), hình 1(b),<br />
2(b) và 3(b) cho thấy phân phối log10AFP<br />
MOM, log10hCG MOM và log10uE3 MOM từ<br />
dữ liệu của chúng tôi đã trở thành hàm phân<br />
phối Gaussian đa biến. Mô hình phân phối này<br />
giúp cho việc sàng lọc chính xác, ít bị ảnh<br />
hưởng của các giá trị ngưỡng trên, ngưỡng<br />
dưới và cỡ mẫu, đồng thời cho phép dễ dàng<br />
so sánh giữa các nghiên cứu với nhau.<br />
<br />
Bảng 1: Dữ liệu sàng lọc trước sinh của các thai<br />
phụ mang thai bị hội chứng Down<br />
<br />
Giá trị phân biệt của các thông số thống kê<br />
giữa 2 nhóm thai phụ mang thai bình thường<br />
và thai phụ mang thai hội chứng Down tại đơn<br />
vị sàng lọc, Đại học Y Dược, TP. HCM.<br />
Trong 36 trường hợp thai nhi hội chứng<br />
Down, trường hợp số 3, thai phụ 26 tuổi, tuy<br />
AFP và uE3 giảm khoảng 25%, nhưng hCG lại<br />
tăng không đáng kể nên bị bỏ sót, thai phụ<br />
được phát hiện là do siêu âm có dấu hiệu nghi<br />
ngờ và thai phụ đồng ý làm chẩn đoán. Điều<br />
này cho thấy triple test có thể bỏ sót các trường<br />
hợp thai phụ đặc biệt là trẻ tuổi và giá trị của<br />
các thông số hóa sinh thay đổi không rõ nét(3).<br />
Chính vì vậy, nhiều chiến lược sàng lọc khác<br />
với nhiều biến số tham gia giúp làm tăng tỉ lệ<br />
phát hiện nhưng đồng thời lại làm giảm tỉ lệ<br />
dưong tính giả đã được triển khai ở nhiều<br />
<br />
Chuyên Sản Phụ Khoa<br />
4<br />
<br />
Stt<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
31<br />
32<br />
33<br />
34<br />
35<br />
36<br />
<br />
24<br />
24<br />
26<br />
27<br />
27<br />
28<br />
30<br />
31<br />
32<br />
32<br />
32<br />
34<br />
34<br />
34<br />
35<br />
36<br />
36<br />
37<br />
38<br />
38<br />
38<br />
38<br />
38<br />
38<br />
39<br />
39<br />
40<br />
40<br />
42<br />
42<br />
42<br />
42<br />
44<br />
45<br />
45<br />
46<br />
<br />
AFP MOM hCG MOM<br />
0,57<br />
0,72<br />
0,73<br />
1,01<br />
0,31<br />
0,49<br />
0,69<br />
1,23<br />
1,12<br />
0,82<br />
0,41<br />
0,94<br />
0,61<br />
1,17<br />
0,62<br />
0,48<br />
0,65<br />
0,65<br />
1,65<br />
0,82<br />
0,95<br />
0,35<br />
0,32<br />
0,48<br />
0,54<br />
0,54<br />
0,45<br />
1,29<br />
0,85<br />
0,60<br />
0,91<br />
0,60<br />
0,58<br />
0,95<br />
0,69<br />
1,25<br />
<br />
2,3<br />
3,2<br />
1,3<br />
2,8<br />
1,9<br />
2,0<br />
3,3<br />
2,3<br />
2,9<br />
3,8<br />
2,1<br />
3,0<br />
1,9<br />
4,0<br />
1,7<br />
1,5<br />
2,2<br />
0,8<br />
3,9<br />
1,7<br />
2,2<br />
2,2<br />
1,4<br />
2,1<br />
2,1<br />
3,0<br />
1,3<br />
3,2<br />
3,3<br />
2,1<br />
1,1<br />
0,90<br />
0,80<br />
6,8<br />
2,5<br />
2,8<br />
<br />
uE3 Nguy cơ<br />
T21<br />
MOM<br />
0,66<br />
1/124<br />
0,59<br />
1/77<br />
0,74<br />
1/966<br />
0,52<br />
1/138<br />
0,21<br />
1/50<br />
0,86<br />
1/200<br />
0,60<br />
1/50<br />
0,44<br />
1/127<br />
0,67<br />
1/203<br />
0,90<br />
1/86<br />
0,41<br />
1/50<br />
1,08<br />
1/189<br />
0,12<br />
1/50<br />
0,83<br />
1/104<br />
0,73<br />
1/112<br />
0,94<br />
1/111<br />
0,27<br />
1/150<br />
0,48<br />
1/157<br />
1,25<br />
1/114<br />
1,11<br />
1/184<br />
0,81<br />
1/117<br />
0,25<br />
1/50<br />
0,13<br />
1/50<br />
0,48<br />
1/50<br />
0,5<br />
1/50<br />
0,58<br />
1/50<br />
0,53<br />
1/50<br />
0,95<br />
1/63<br />
0,97<br />
1/50<br />
0,34<br />
1/50<br />
1,06<br />
1/186<br />
0,29<br />
1/50<br />
0,35<br />
1/50<br />
0,49<br />
1/50<br />
0,24<br />
1/50<br />
0,62<br />
1/50<br />
<br />
Bảng 2: Tuổi của nhóm thai phụ mang thai hội<br />
chứng Down<br />
Tuổi<br />
< 35<br />
≥35<br />
<br />
n<br />
14<br />
22<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
39%<br />
61%<br />
<br />
Theo y văn, tỉ lệ sinh con bị hội chứng<br />
<br />
Down có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào và tăng<br />
theo tuổi mẹ, trong nghiên cứu này, nghiên<br />
cứu cho thấy có 39% thai phụ mang thai hội<br />
chứng Down