Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
56
SÓNG CODA (CODA WAVE) MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI
TRONG KIỂM ĐỊNH VÀ QUAN TRẮC CÁC KẾT CẤU BÊ TÔNG
Lương Minh Chính
Đại hc Thu li, email: chinhlm@tlu.edu.vn
1. SÓNG CODA LÀ GÌ?
Khi xảy ra động đất thì các biểu đồ thu
thập được từ các thiết bị seismograph hiển thị
cùng một lúc nhiều loại sóng khác nhau. Một
trong những sóng đầu tiên thiết bị thu
thập được sóng P-wave S-wave (eng. P
primary, S - secondary), sau đó sóng
bề mặt (surface wave) với tần số cao. Các
sóng P, S sóng bề mặt được thiết bị thu
thập đầu tiên – „first arrival” (hình 1).
Hình 1. Các loại sóng P, S và sóng bề mặt thu
thập được từ thiết bị seismograph [1].
Nhưng không phải tất cả các sóng đến
được trực tiếp thiết bị thu đo, một phần các
sóng đó sẽ bị bật lại bởi sự không đồng nhất
của môi trường các bề mặt, bằng cách này
các sóng thể chạy nhiều lần trong môi
trường – những sóng mất dần này được gọi
sóng CODA (hình 2).
Hình 2. Ví dụ sóng CODA trên biểu đồ [2].
Các sóng CODA di chuyển trong môi
trường theo các tuyến phức tạp lại ý nghĩa
rất lớn trong công tác kiểm định quan trắc
công trình [1].
1.1. c tính năng của sóng coda
Các sóng CODA có năng lượng lớn nhưng
lại tần số rất thấp so với tần số kích thích
ban đầu [2]. Thông thường các ng này bị
bỏ qua chiều dài của sóng rất ngắn khả
năng bị nhiễu cao, nhưng các sóng CODA
tính lặp lại rất cao [1]. Tính lặp lại của sóng
CODA được đảm bảo với các điều kiện sau:
Vị trí của thiết bị thu phát tín hiệu
không thay đổi.
Các tín hiệu kích thích từ nguồn phát
không thay đổi.
Không sự thay đổi ứng suất bên trong
môi trường mà sóng di chuyển.
Không sự thay đổi của cấu trúc bên
trong môi trường mà sóng di chuyển.
Hình 3. Các tuyến lan truyền của các loại sóng
khác nhau trong môi trường.
Các sóng CODA lan truyền trong môi
trường sẽ b bật đi bật lại nhiều lần bởi s
không đồng nhất của môi trường vật liệu cũng
như bởi các góc cạnh của bề mặt nên sẽ đến
được thiết bị thu chậm n nhiều so với sóng
trực tiếp. Vì thế mọi sự biến đổi về cấu trúc
bên trong môi trường vật liệu sẽ được phát
hiện thể hiện trên biểu đồ. Đây một tính
chất đặc biệt của sóng CODA sóng trực
tiếp không (hình 3).
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
57
1.2. Các khả năng ứng dụng của sóng
coda trong đo đạc và quan trắc.
Các sóng CODA tính lặp lại cao
mang theo nhiều thông tin về cấu trúc bên
trong của vật liệu. Nếu không sự thay đổi
nào bên trong cấu trúc của vật liệu thì biểu đồ
của sóng không thay đổi, nhưng nếu điều đó
xảy ra thì các biểu đồ sẽ dịch chuyển với
nhau theo thời gian. Đây chính là nền tảng để
ứng dụng sóng CODA trong kiểm định
quan trắc các sự biến đổi cấu trúc bên trong
của vật liệu. Phương pháp này gần đây đã bắt
đầu xuất hiện trong quan trắc các công trình
hầm mỏ, đê đập giao thông [3]. Ứng dụng
sóng CODA trong kiểm định quan trắc sẽ
dẫn đến việc so sánh các trạng thái của vật
liệu với trạng thái ban đầu.
2. SỞ THUYẾT ÁP DỤNG SÓNG
CODA
2.1. Thuyết âm hưởng đàn hồi
(Acusto-elastic theory)
Thuyết âm hưởng đàn hồi giải thích hiện
tượng thay đổi phân kỳ thời gian lan truyền
của sóng trong vật liệu tuỳ thuộc vào các biến
dạng đàn hồi của vật liệu, hay còn được gọi
hiện tượng truyền âm. Theo thuyết đàn hồi
tuyến tính cổ điển thì giá trị của đun đàn
hồi sẽ hằng số đối với bất kỳ tải trọng nào.
Nhưng đối với vật liệu phi tuyến tính như
tông thì biểu đồ ứng suất biến dạng sẽ
không phải tuyến tính. Mô đun đàn hồi của
tông phụ thuộc vào ứng suất. Với vật liệu
đẳng hướng thì tốc độ lan truyền của sóng
truyền của sóng Vij phụ thuộc vào ứng suất
được thể hiện theo công thức (1) [4]:
Vij = vij0 (1+ij.) (1)
với vij0 tốc độ lan truyền ban đầu, ij hệ
số âm hưởng – đàn hồi, i,j - hướng lan truyền
2.2. Hiện tượng Kaiser
tông vật liệu không đồng nhất, bên
trong xuất hiện nhiều vết nứt siêu nhỏ. Cùng
với việc ứng suất trong tông tăng, các vết
nứt cũng tăng lên phát triển thêm. Chỉ
bằng những phương pháp không phá huỷ
(NDT) mới thể theo dõi các diễn biến tạo
nên các khuyết tật bên trong tông một
trong số đó CWI. Quá trình tăng trưởng
các khuyết tật bên trong tông sẽ làm giảm
tốc độ lan truyền của sóng [5].
Sự xuất hiện các khuyết tật mới bên trong
cấu trúc của vật liệu được gọi hiện tượng
Kaiser [Joseph Kaiser - 1950] (hình 4). Trong
hiện ợng y c vết nứt siêu nhỏ sẽ hình
thành khi tải trọng tác động vượt quá tải trọng
tối đa đã tác động trước đó, hay nói cách khác:
nếu sự thay đổi tải trọng bất thường nào
(lớn) vượt quá tải trọng tối đa trước đó lên cấu
trúc của vật liệu thì tốc độ lan truyền của sóng
trong vật liệu sẽ thay đổi sau khi dỡ tải thì
tốc độ lan truyền của sóng sẽ không trở lại
trạng thái ban đầu [5] [9].
Hình 4. Biểu đồ AE [Acoustic Emossion]
(đường đen đậm) thể hiện việc gia tải đều đặn
(đường sắc màu) lên mẫu bê tông và sự xuất
hiện của hiện tượng Kaiser (đường ngắt quãng
màu đỏ) [M. Jarczynski].
3. TOF THỜI GIAN DI CHUYỂN
TOF Time Of Light phương pháp áp
dụng các sóng siêu âm trong nghiên cứu về
môi trường vật liệu. Phương pháp này dựa
trên sở các ng trực tiếp (first arrival).
TOF phương pháp được áp dụng phổ biến
hiện nay trong địa kỹ thuật, nhưng lượng
thông tin truyền tải bởi các sóng trực tiếp
không nhiều so với phương pháp CWI. Bằng
phương pháp TOF ta thể xác định được
vận tốc của sóng lưu truyền trong môi trường
vật liệu, nhưng độ chính xác của phương
pháp này bị hạn chế bởi khả năng xác nhận
thời gian truyền tới của sóng bởi thiết bị đo
đạc. Nếu như sự thay đổi của vận tốc giữa hai
trạng thái khác nhau của môi trường vật liệu
kết quả cần tìm thì ta thể tính toán các
sự tương quan chéo [6] [7]. Phương pháp này
sẽ đo sự lệ thuộc tuyến tính giữa 2 phép đo
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
58
đối với mỗi cặp điểm (xi, yi). Các giá trị xác
định được sẽ nằm trong khoảng (-1, 1) theo
công thức (2). Phương pháp này cho phép
xác định tỷ lệ thay đổi của môi trường nhưng
không xác định được vị trí sự thay đổi
trong môi trường.
(2)
Trong đó:
(3) (4)
4. CWI CODA WAVE INTERFEROMETRY
CWI phương pháp bản trong việc áp
dụng sóng CODA. Bằng interferometer (giao
thoa kế - thiết bị phổ biến rất nhạy cảm) ta
thể đo được sự cộng hưởng của ít nhất 2 sóng
quang học hoặc sóng âm thanh [3]. Các
phương pháp tính toán cho phép chỉ ra sự
thay đổi trong môi trường giữa hai trạng thái
khác nhau đồng thời xác định sự thay đổi đó
diễn ra như thế nào qua phân tích chu kỳ
độ dài của sóng CODA.
4.1. Phổ sóng CODA
CWI dựa trên sở tính toán tổng các
tuyến P sóng CODA đã lưu truyền trong
môi trường và phổ sóng u(t) là tổng của tất cả
các sóng Sp(t) đã lưu truyền theo tất cả các
tuyến P có thể và được tính bằng công thức:
(5)
Nếu bên trong môi trường sự thay đổi
thì biểu đồ sóng cũng thay đổi. Mọi sự thay
đổi với chiều dài tuyến lưu truyền hay tốc độ
lưu truyền của sóng ta sẽ đo được thời gian
tới đích của sóng so với trạng thái trước khi
sự biến đổi. Công thức dưới (6) chỉ đúng
với các sóng được phát ra lúc đầu với mỗi
trạng thái là không đổi:
(6)
4.2. Hệ số tương quan của dịch chuyển
trong thời gian
Hệ số tương quan tính theo công thức (7)
cho phép ta so sánh hai phổ sóng bất kỳ,
trong đó ts sự dịch chuyển của thời gian.
Giá trị này thể tính được cho mọi khung
thời gian, đó: t tâm thời gian 2T
độ rộng của quãng thời gian. Để bắt được
phần biểu đồ các sóng CODA ta nên chọn
các quãng thời gian muộn hơn. Trong thực tế
ta sẽ tính toán cho nhiều quãng thời gian
khác nhau:
(7)
Bằng các công thức (8) (9) ta thể
tính được độ phân tán của thời gian lan
truyền của sóng 2.
(8)
Trong đó, tốc độ góc trung bình bằng:
(9)
5. KẾT LUẬN
tông một vật liệu không đồng nhất,
nên trong công tác quan trắc hay kiểm tra
chất lượng tông gặp nhiều khó khăn, điều
này đã loại trừ nhiều phương pháp đo đạc.
Nhưng nhược điểm này lại mang lại hội
cho phương pháp kiểm định quan trắc kết
cấu tông bằng sóng CODA. Chính
những hại bên trong kết cấu tông
sóng này di chuyển trong môi trường vật liệu
lâu hơn, thu thập các thông tin về môi trường
vật liệu bên trong kết cấu theo mọi hướng.
Qua đó cho thấy việc áp dụng sóng CODA
trong quan trắc các kết cấu tông hoàn
toàn thể [3], [4], [5] giúp mở ra những
hướng mới hiệu quả chất lượng hơn nhiều
trong quan trắc các loại kết cấu tông cốt
thép, đồng thời cần các nghiên cứu sâu
hơn nữa trong lĩnh vực này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Gret A. Time - Lapse Monitoring with Coda
Wave Interferometry”, Center for Wave
Phenomea Colorado School of Mines CWP-
461 May 2003.
[2] Niederleithinger E. Wunderlich C., Influence
of small temperature variations on the
ultrasonic velocity in concret”, BAM Federal
Institute for Materials Research and Testing,
Berlin, Germany.