intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh Gout

Chia sẻ: Nguyen Van Vu Vu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

61
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu trình bày đại cương, chẩn đoán yếu tố ảnh hưởng kết quả xét nghiệm; một số điểm cần lưu ý về bệnh gout; điễn tiến bệnh gout và các khó khăn khi điều trị gout. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh Gout

9/20/2017<br /> <br /> SỬ DỤNG THUỐC TRONG<br /> ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT<br /> <br /> PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 1. Đại cương<br /> Bệnh sinh<br /> Phân loại<br /> Yếu tố nguy cơ<br /> <br /> 2. Chẩn đoán<br /> Yếu tố ảnh hưởng kết quả xét nghiệm<br /> Một số điểm cần lưu ý về bệnh gout<br /> <br /> 3. Diễn tiến bệnh gout<br /> Biến chứng bệnh gout<br /> <br /> 4. Điều trị<br /> Các khó khăn khi điều trị gout<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/20/2017<br /> <br /> Phần 1 - ĐẠI CƢƠNG<br /> <br /> 1- GOUT ?<br /> * Tây Phƣơng : giọt dịch đọng lại trong khớp<br /> * Đông Phƣơng : tắc nghẽn đƣờng kinh lạc làm sƣng đau<br /> dữ dội một số khớp (thống phong)<br /> <br /> “ The disease of Kings and the King of Diseases ”<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/20/2017<br /> <br /> Dịch tễ học các bệnh cơ – xƣơng khớp<br /> <br /> YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH GOUT<br /> (Moriwaki, 2014)<br /> <br /> http://tmedweb.tulane.edu/pharmwiki/doku.php/gout_its_treatment<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/20/2017<br /> <br /> Tác nhân làm tăng acid uric huyết<br /> do làm tăng sản xuất và giảm đào thải<br /> Tăng sản xuất acid uric<br /> Dinh dưỡng<br /> <br /> Thức ăn nhiều purin, nhiều fructose<br /> <br /> Yếu tố huyết học<br /> <br /> Rối lọan sự tăng sinh tủy xương, tăng hồng cầu<br /> <br /> Thuốc<br /> <br /> Thuốc cytotoxic, Vit B12<br /> <br /> Yếu tố di truyền<br /> <br /> Thiếu hụt Glucose-6-phosphate, thiếu HPRT,<br /> <br /> Yếu tố khác<br /> <br /> Nghiện rƣợu, béo phì, vẩy nến, tăng glyceride máu,<br /> họat động quá mức<br /> <br /> Giảm bài tiết acid uric ở thận<br /> Thuốc<br /> <br /> Cyclosporin, lợi tiểu thiazide, lợi tiểu quai,<br /> ethambutol, aspirin liều thấp, levodopa, a.nicotinic<br /> <br /> Thận<br /> <br /> Cao huyết áp, bệnh thận đa nang, suy thận mạn<br /> <br /> Chuyển hóa/nội tiết Mất nước, nhiễm a.lactic, suy giáp, cƣờng cận giáp,<br /> Yếu tố Khác<br /> <br /> Béo phì, sarcoid, nhiễm độc thai kỳ, nhiễm chì<br /> <br /> Thuốc làm tăng thải acid uric / nước tiểu<br /> Acetahexamide<br /> <br /> Citrat<br /> <br /> Meclofenamate<br /> <br /> ACTH & GC<br /> <br /> Dicumarol<br /> <br /> Merbazone<br /> <br /> Allopurinol<br /> <br /> Diflunisal<br /> <br /> Phenylbutazone<br /> <br /> Acid ascorbic<br /> <br /> Estrogens<br /> <br /> Phenolsulfophtalein<br /> <br /> Benzbromazon<br /> <br /> Probenecid<br /> <br /> Calcitonin<br /> <br /> Glyceryl<br /> guaiacolate<br /> Glycopyrrolate<br /> <br /> Chloprothixene<br /> <br /> Halogenate<br /> <br /> Sulpyrazole<br /> <br /> Salicylates<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/20/2017<br /> <br /> Gout và sự tiêu thụ fructoz<br /> <br /> Rho et al (2011) - USA<br /> <br /> FRUCTOSE<br />  Có trong các loại nƣớc ngọt có ga làm tăng nguy cơ bệnh gout từ 2<br /> đến 3 lần [ Choi 2008 ]<br />  Là carbonhydrat duy nhất ảnh hƣởng đến sự chuyển hóa acid uric<br /> [ Gibson et al, 1983; Choi et al, 2005 ]<br /> <br />  Sự gia tăng sử dụng fructose liên quan đến sự gia tăng gấp đôi<br /> nguy cơ bệnh gout tại Mỹ (khảo sát từ 1970-1996) [ Rho et al, 2011 ]<br /> <br /> Metabolism of fructose and the<br /> formation of triglycerides and uric acid.<br /> <br /> http://ajprenal.physiology.org/content/ajprenal/301/5/F919/F3.large.jpg<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0