YOMEDIA
ADSENSE
Tài liệu du lịch - LIÊN BANG NGA
124
lượt xem 18
download
lượt xem 18
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Saturday, 7. July 2007, 13:57:58 Địa lý Châu Âu Diện tích: 17.075.200 km2 Dân số: 147.500.000 người ( 1989) - 149.457.000 người ( 1993) Thủ đô: Matxcơva.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu du lịch - LIÊN BANG NGA
- III. LIÊN BĂNG NGA Saturday, 7. July 2007, 13:57:58 Địa lý Châu Âu Diện tích: 17.075.200 km2 Dân số: 147.500.000 người ( 1989) - 149.457.000 người ( 1993) Thủ đô: Matxcơva. 1. CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN Lãnh thổ trãi dài trên 2 châu lục Âu - Á ( phần Đông Âu, Bắc A ) chiởu dài theo kinh tuyởn B - N: 2500 - 4000 km, rộng T - Đ: 9000 km. Trong LB Nga gồm gồm nhiều vùng, miền tự trị: 16 lãnh thổ CH tự trị ( Baski, Buriat, Đagétstan, Kabarđino-Baka, Kalơmư, Kapelơ, Kômi, Mani, Môrơđô, Bắc Osétrin, Tactarô, Tubin, Uđơmurơ, Tretrenno-Inglurơ, Truvas, Iarơcut. 5 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, 6 vùng và 49 miền. Thành phố Mátcơva và Xanh Pêtecbua ( trước 1990 là Leningorat ) như dơn vị hành chính độc lập. i.Vị trí - giới hạn Vị trí quan trọng, giáp nhiều biển, nhiều quốc gia. Liên Băng Nga có đường biên giới biển và đất liền dài gần 40.000 km. Bắc và Đông giáp 2 đại dương ( Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương ) Tây và Nam giáp 13 quốc gia, trong đó có những nước cởng hồ thuộc LB Xôviết ( Extônia, Látvia, Bêlarut, Ucraina, Grudia. Adecbaizan, Kadắcxtan), Phần lan, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên. Nằm ở vị trí trung gian của bán cầu Bắc, Nga có thế quan hệ với các nước Châu Âu (Ðơng và Tây Âu), Á, Bắc Phi và Bắc Mỹ ( khu vực này có diện tích rộng lớn, dân số đông, tiềm năng kinh từ lớn). Phần phía Ðông Nga cách xa những trung tâm kinh tế của đất nước có nhiều triển vọng trong việc phát triển quan hệ ngoại thương trong tương lai, khu vực sẽ có vai trò nhất định trong chiến lược kinh tế Châu Á và Thái Bình Dương, phát triển kinh tế sôi động, dọc bờ biển có nhiều Hải cảng lớn: Vlađivôstốc, Nakhốtca, Magađan, Pêtrôpaplôpxcơ, Kansatski. Qua các hải cảng trên miền Bắc ( Bắc Băng Dương và Ban Tích ). Nga có thể buôn bán với các nước Đông. Tây Âu ra các nước ven bờ ĐỚI Tây Dương và các nơi khác. Nga còn nằm trên đường giao thông bộ quốc tế, từ các nước Đông Nam Á xuyên lục địa Châu Á (Trung Quốc, Mông cổ ) qua Nga sang các nước Đông, Tây Âu liền một mạch trong khung cảnh của sự liên kết kinh tế, khoa học-kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và sự hòa nhập nền kinh tế thế giới.
- ii. Địa hình Bình nguyên chiếm 1 diện tích lớn, có sự khác nhau giữa Đông và Tây, lấy sông Iênhixây làm ranh giới. Phía Tây Bình nguyên Đông Âu, miền đất cổ, ổn định, có nhiều khả năng phát triển nông nghiệp, vùng tập trung dân cư, kinh tế, văn hóa, khoa học. Bình nguyên Tây Xibia ( Đông dãy Uran tới Tây Ienhixây ) phía Nam có nhiều rặng núi cao chưa được khai phá nhiều, còn nhiều tiềm năng lớn, đặc biệt là dầu hỏa. Phía Đông: Đông Xibia chủ yếu là cao nguyên và núi, nhiều khoáng sản và rừng, nhưng địa hình phức tạp, khi khai thác cải tạo rất tốn kém. iii. Khí hậu Nhiều kiểu, thay đồi từ nơi nầy đến nơi khác tác động đến các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, rừng, giao thông, xây dựng, khai thác mỏ. Kiểu phổ biến nhất: phía Tây khí hậu lục địa ôn hòa, phía Đông khí hậu lục địa điển hình, biên độ nhiệt lớn, băng tuyết kéo dài nhiều tháng trong năm, có vùng nhiệt độ mùa dông xuống -50oC, mùa hè 36-37 oC. Vùng ven bờ Ban Tích, Hắc Hải khí hậu hải dương, ven Thái Bình Dương khí hậu gió mùa, ven Bắc Băng Dương khí hậu đài nguyên băng giá khắc nghiệt, nhiều nơi băng đóng gần như vĩnh viễn, mùa đông kéo dài, mùa hạ rất ngắn. iv. Sông - hồ Nhiều, có chiều dài vào loại lớn trên thế giới. Với hon 2 triệu dòng sông, các sông lớn có giá trị giao thông là: Oâbi, Ienhixây, Lêna, Amua, Vonga...Hồ Baican lớn và sâu nhất chiếm 80% trử lượng nước của các hồ lớn nhỏ. Các sông hệ nầy là nguồn cung cấp nước cho các bể chứa của các nhà máy thủy điện Bratscơ, Vongagrat, Quibisep, Ximiliascơ. Phần lớn sông hồ tập trung ở Xibia, Viễn đông, ít có nhu cầu sử dụng nước, vùng cần nhiều nước lại ít sông như đồng bằng Đông Âu, Uran. v. Thực vật - đa dạng Vùng đài nguyên và rừng đài nguyên: diện tích gần 3.000.000 km2, khí hậu lạnh, ẩm, giai đoạn sinh trưởng của cây trồng ngắn ( 30-60 ngày ). Thực vật chỉ có cây bụi, rêu, địa y,. Phần lớn lãnh thổ quanh năm sương mù và bão tuyết không thuận lợi cho phát triển kinh tế và sinh sống cho con người. Ở đây chỉ phát triển ngành chăn nuôi, săn bắn tuần lộc, các loại thú có lông quí, gấu trắng, hải cẩu. Vùng rừng taiga: chiếm hon 50% diện tích nước Nga với gần 10.000.000 km2. khí hậu ẩm, giai đoạn sinh trưởng của thực vật 80-140 ngày. Sinh khối thực vật 70-85 tạ/ha. Rừng cây lá nhọn chiếm ưu thế với các loài cây lạc diệp, tùng, bá hương, thông đuôi
- ngựa, linh sam, thông và rừng hổn hợp. Đất nông nghiệp chiếm 20-40% diện tích, nhưng cần được cải tạo ( thủy lợi và phân bón ). Động vật có tuần lộc, gậm nhấm và thú có lông quí. Vùng thảo nguyên và thảo nguyên rừng: khí hậu ẩm, giai đoạn sinh trưởng của thực vật 100-200 ngày. Cây cỏ chiếm ưu thế, sinh khối 90 tạ/ha/năm, thuận lợi để phát triển chăn nuôi. Vùng núi cao: núi Xibia và Viễn đông chủ yếu là rừng lá nhọn. Những chổ trũng thấp giữa núi sử dụng để trồng trọt, sườn núi trồng cây thức ăn gia súc theo mùa phục vụ chăn nuôi. vi. Tài nguyên - khoáng sản Nga là nước giàu có về tài nguyên khống sản (trở lượng và số lượng: nhiên liệu, năng lượng thuỷ diện, quặng kim loại và phi kim loại, rộng, đất nông nghiệp..) - một trong những nước đứng đầu thế giới. Năng lượng - nhiên liệu có vai trị quang trởng hàng đầu Gồm: than đá (trở lượng 7.000 tỉ tấn ), dầu (trở lượng 60 tỉ tấn ), kim loại màu, kim loại đen, vàng, kim cương, niken, boxit trữ lượng lớn. Diện tích rừng 747.000.000 ha, trữ lượng gỗ 80 tỉ m3. Tiềm năng thủy điện 400.000.000 kw có khả năng sản xuất hàng ngàn tỉ Kwh điện hàng năm ( sông Lêna đứng đầu ). Tài nguyên đất nông nghiệp: quỹ đất 2,2 tỉ ha, 227.000.000 ha đất trồng trọt, 373.500.000 ha đồng cỏ. Tài nguyên dưới nước khá phong phú: cá và các hải sản, riêng vùng biển phía đông chiếm tới 1/4 sản lượng, Nga có ngành công nghiệp đánh bắt, chế biến hải sản phát triển mạnh. Việc săn bắn thú có lông quí đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Hàng năm có thế cung cấp từ hàng trăm bộ lông thú quí hiếm - 1 trong những nước hàng đầu thế giới. Phân bố: phần lớn tài nguyên khoáng sản nằm ở vùng Ðông Xibia: than, Fe, Au, kim cương, rừng. Tây Xibia: dầu mỏ, khí tự nhiên. Dãy Uran: than, sắt, kim loại màu. Vùng Đông Âu ít khoáng sản, nhưng có khả năng phát triển nông nghiệp và các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp đòi hỏi hàm lượng khoa học cao. Tất cả các nguồn tài nguyên trên là cơ sở thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, chế biến gỗ. vii. Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên Nâng cao độ phì của đất là nhiệm vụ hàng đầu để giải quyết vấn đề lương thực. Cuộc đấu tranh với xói mòn, gió và nước trãi ra trên nhiều triệu ha đất cày vùng thảo nguyên Tây Xibia và phía Nam Châu Âu.
- Việc trồng rừng và khôi phục lại rừng được tăng cường. Những vùng thiếu nước xây dựng hồ chứa nước ( Nga đã xây dựng 1.000 hồ chứa nước với khối lượng 1.000.000 m3 mỗi hồ ), xây dựng các kênh dẫn nước cho các trung tâm đô thị, công nghiệp lớn... Nhiều biện pháp, chương trình đang được thực hiện tích cực thì bị bỏ dỡ do khủng hoảng kinh tế, chính trị, Liên Băng tan rã gây hậu quả xấu, hiệu quả kém, tốn phí tiền của. 2. CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI i. Dân số đông- nhiều dân tộc Liên Băng Nga có dân số thuộc hàng thứ 5 trên thế giới ( sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Indonesia ). Năm 1959: 117.500.000 người, 1970: 130.100.000 người, 1989: 145.300.000 người, 1993: 149.450.000 người. Tỉ lệ nam nữ chênh lệïch khá lớn, sau 1945: nam 42%, nữ: 58 %. Đến năm 1985 nam: 46,9%, nữ: 53,1%. Mật độ dân số trung bình 9 ngươi/km2. 4/5 dân số tập trung ở vùng Nga Âu, có nhiều nơi đến 200-300 người/km2. Vùng Bắc, Đông Xibia, Viễn Ðơng 1/5 dân số, 1 người/km2. Phần lớn dân cư sinh sống dọc theo các tuyến giao thông. Nga có gần 100 dân tộc, người Nga chiếm 4/5 dân số, họ ở khắp đất nước, trừ 1 số nước cộng hòa tự trị: Dagectan, Kabađênô - Bakari, Bắc Osecchi, Tretennơ - Inglusetchi, Tatari, Truvasơ, Tuvu và một số miền tự trị Kômi - Perơmiasơ, Aghin Buriat...Ngoài ra còn có 1 số dân tộc khác như người Baskia, Mari, Tatarơ, Chuvat, Iacut... các dân tộc nầy sống tập trung trong các nước, tỉnh, khu, miền tự trị của LB, họ có chữ viết riêng. Trong quá trình phát triển xã hội đã xảy ra mâu thuẩn sắc tộc. Sau khi LB Xô Viết tan rã, nhiều bộ tộc ít người chiếm diện tích rất nhỏ bé cũng đòi tách khỏi LB Nga. Để giải quyết vấn đề nầy cần có thời gian và Nhà nước có chính sách phù hợp với quyền lợi của các dân tộc. Nga có dân số thành thị lớn 74% dân số với 1.030 thành phố + 2.178 làng kiểu thành phố. Trong đó có 12 thành phố hon 1 triệu người. Maxcơva: 8.850.000 người, Xanh Petecbua: 5.000.000 người, Goocki: 1.425.000 người, Nôvôxibiếc: 1.423.000 người, Svelốp: 1.331.000 người, Cubưxep: 1.280.000 người, Oâmxcơ: 1.134.000 người, Cheliabinxcơ 1.119.000 người, Upm:1.092.000 nguởi Pecmơ:1.075.000 người, Cadan:1.067.000 người, Rốtstốc: 1.004.000 người. Các thành phố ở Nga là những trung tâm công nghệ khoa học, đầu mối giao thông quan trọng hay trung tâm chính trị, hành chính. Sự phát triển công nghiệp đóng vai trò chính trong việc hình thành phát triển thành phố và các thành phố vệ tinh ở Nga. Nga chú trọng xây dựng thành phố như các thị trấn, các làng kiểu thành phố, là những trung tâm của liên hợp nông công nghiệp. ii. Một dân tộc thông minh - một cường quốc khoa học ( tiềm năng lớn chưa được vận dụng vào thực tế) Nước Nga có nhiều tác phẩm nghệ thuật, văn học, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, nhiều công trình khoa học có giá trị, nhiều nhà bác học nổi tiếng, thiên tài lỗi lạc có tầm vóc thế giới trong mọi lĩnh vực khoa học trong quá khứ, hiện tại và tương lai (Goocki. Puskin, PN Lêbêđép, ĐI Menđêlêép, A.M Bulesốp, VI Verơnátski, MV
- Lomônôxốp). Những trường đại học, viện hàn lâm mà nói đến tên tuổi, các nước đều khâm phục và ngưỡng mộ. Song cũng có những nhược điểm nhất định như chỉ thiên về nghiên cứu cơ bản, nhiều công trình chưa vận dụng vào thực tiển, nhà nước chưa có những chính sách, biện pháp đúng kích thích lao động trí tuệ và các vấn đề khác, nên trong vài năm gần đây đã xảy ra hoạt tượng chảy máu chất xám. Hy vọng rằng với cơ chế chuyển đổi mới, nhà nước LB Nga sẽ có nhiều chính sách, biện pháp để khơi dậy mọi tiềm năng ( tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên trí tuệ ) để LB Nga trở thành cường quốc kinh tế, cường quốc khoa học đứng vào hàng ngũ các G8 ( 1998). 3. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ LIÊN BĂNG NGA VỚI MỘT THỜI CƯỜNG THỊNH VÀ ĐANG TRÃI QUA NHỮNG BƯỚC BIẾN ĐỘNG, THĂNG TRẦM CỦA NỀN KINH TẾ KHỔNG LỒ ĐẦY TIỀM NĂNG: i. Quá trình phát triển a. Nền kinh tế lạc hậu của những năm trước cách mạng tháng 10 -1917: Nga bước vào con đường phát triển TBCN muộn hơn nhiều nước Tây Âu khác, là nước kinh tế lạc hậu. Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu, trình độ khoa học kỷ thuật nông nghiệp yếu kém, sử dụng đất đai hạn chế, nhiều nơi bị bỏ hoang. Nam 1.913 dân số nông nghiệp chiếm 82%, nông nghiệp chiếm 57,9% từng sản phẩm công - nông nghiệp. Ðại bộ phận sản xuất nông nghiệp chỉ tiến hành ở vùng đồng bằng Ðông Âu. Công nghiệp kém phát triển, trong cơ cấu công nghiệp chủ yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp thếc phẩm, chiếm hon 50% từng sản lượng công nghiệp. Trình độ khoa học kỷ thuật kém xa các nước phương Tây, các xí nghiệp tập trung xung quanh Maxcơva, Xanh Petecbua, Uran. Các ngành công nghiệp nhệ, đất chiếm 80% số xí nghiệp công nghiệp ở vùng Trung uong, vùng Uran. Mạng lưới giao thông: phân bố không đều, có vài hướng chủ yếu tập trung ở vùng Nga Âu, Maxcơva, Xanh Petecbua, đầu mối của các hệ thống đường sắt, đường ơ tơ, hệ thống các đường này chuyên chỉ nguyên nhiên liệu, luong thếc và nhệng sản phẩm nông nghiệp xuất khệu. Vùng Uran - đường sốt phọc về khai thác Mỹ. Vùng Xibia, Bắc Capca, miền Bắc mạng lưới giao thong ít, chiều dài ngắn. b. Thời kỳ phồn vinh: Li ên Băng Nga đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Băng Xô Viết trở thành siêu cường ( từ cách Mỹng tháng 10 đến cuối những năm thập kỷ 80 ). Liên Băng Nga đã thực hiện những nguyên tắc, bước đi, biện pháp của nền kinh từ XHCN như: trong nông nghiệp thực hiện cải cách ruộng đất, trong công nghiệp quốc hữu hóa các xí nghiệp trước đây của tư nhân hay tư bản nước ngoài dẫn đến quan hệ sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất chỉ còn hai hình thức: toàn dân và tập thể, điều đó
- trong điều kiện hiện nay không phù hợp, không kích thích được sản xuất. Nhà nước thực hiện hàng loạt các kế hoạch 5 năm, các chương trình, mục tiêu phát triển các ngành kinh tế ( đến năm 1990 Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 12 ) Nhưng nhiều kế hoạch quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt từ trên xuống, không sát thực tế nên hiệu quả không cao. Cơ cấu kinh tế đã có những thay đổi hẳn: công nghiệp và dịch vụ đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế, trong công nghiệp chú ý phát triển công nghiệp nặng đến giữa những năm thập kỹ 70 nhiều ngành công nghiệp Nga đứng đầu thế giới. Tổ chức lãnh thổ: hình thành nhiều hình thức tổ chức sản xuất lãnh thổ hiện đại trong nông nghiệp, công nghiệp, liên ngành như tổ hợp sản xuất nhiên liệu năng lượng nhằm khai thác tối ưu tài nguyên khoáng sản và điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng từ khâu khai thác đến tiêu thụ sản phẩm cuối cùng ( các tổ hợp sản xuất lãnh thổ: TPK; các liên hợp sản xuất nông - công nghiệp: APK; các liên hợp khoa học sản xuất ). Do cơ chế nên các hình thức sản xuất tuy hiện đại nhưng hiệu quả không cao. Trình độ khoa học kỷ thuật đạt mức cao song đặc biệt chỉ ở khoa học cơ bản, còn khoa học ứng dụng kém. Tốc độ phát triởn kinh tế, sản xuất công nghiệp luơn ở Mỹc dở 9 - 10%/năm ( trung bình 1950 - 1970 ), nông nghiệp 4% ( trung bình 1950-1970 ). Phân bố: trước các xí nghiệp công nghiệp chủ yếu tập trung ở Đông Âu, nay chú ý phát triởn vùng Ðông Xibia, Tây Xibia, vùng Bắc, ở đây hình thành nhiều trung tâm khoa học mới như Bratxcơ, Novôxibiếc. Giao thông phát triển ở nhiều dạng: đường sắt, ô tô, biển, hàng không, đường ống, đường điện ngầm... với tổng chiều dài khá lớn, với giá bao cấp quá rẻ, đến nay không phù hợp, chất lượng phục vụ không cao, kém hiệu quả. Quan hệ kinh tế: chủ yếu trao đổi với các nước cởng hồ thuộc Liên Xô trước nay, và buôn bán với các nước XHCN dưới danh nghĩa LBXô Viết. Liên Băng Nga đã góp phần đáng kể của mình ( về sức lực, trí tuệ, tiền của ) cho sự phát triển kinh tế - xã hội không những cho cộng đồng các nước XHCN (Đông Âu cũ, Cu Ba, Việt Nam, Triều Tiên, Mông Cổ ) mà còn đặc biệt cho các nước thuộc Liên Xô trước nay, đưa mức sống của đa số người dân các nước này từ nghèo khổ bần hàn lên ngang hàng mức sống của người dân Nga nhất là các nước vùng Trung Á, thể hiện một tinh thần quốc tế cao cả. c. Thời kỳ đầy khó khăn biến động, Nga tách khỏi LB Xô viết. Những giải pháp và triển vọng (cuối thập kỷ 80-đầu 90,91,92) của nền kinh tế vốn khổng lồ, đầy tìềm năng.
- Nền kinh tế Nga đã đang trãi qua bao khó khăn, nhược điểm: Cơ cấu kinh tế không hợp lý, chú ý phát triển công nghiệp nặng, nhiều công trình đồ xộ, tốn kém, hiệu quả thấp, công nghiệp nhẹ không đáp ứng đủ nhu cầu, hàng hóa khan hiếm, hình thức xấu, chất lượng không đảm bảo, gía cả không hợp lý, không kích thích sản xuất. Trang thiết bị dựa trên cơ sở công nghệ cũ kém xa các nước phương Tây. Trong nông nghiệp nhiều năm thiếu lương thực phải nhập từ nước ngoài mặc dù đất nông nghiệp nhiều và màu mỡ, ngân sách thiếu hụt, tệ nạn xã hội tăng. Chính trị không ổn định đã gây nên những xáo trộn về kinh tế, mâu thuẩn xung đột sắc tộc ngày càng cao, gây thiệt hại người và của. Sản xuất trong tất cả các ngành giảm sút nghiêm trọng, nam 1991 sản lượng công nghiệp từt cở các ngành giảm 1/3, gía cả tăng vọt, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, nhiều xí nghiệp bãi công, gây lãng phí và thiệt hại lớn. Những nguyên nhân, các vấn đề tồn tại: Nguyên nhân chính của sự suy giảm trong nền kinh tế Nga là do tiến hành cuộc cải tổ kinh tế thiếu đồng bộ, triệt để, sự đổi mới chậm chạp, tâm lý nhận bao cấp sống dựa vào nhà nước, làm việc theo kiểu trung bình chủ nghĩa đã hình thành 70 năm trong nhiều thế hệ người lao động, nên cuộc cải tổ bị nhiều giới bảo thủ gây cản trở, chính sách tài chính sai lầm, thâm hụt ngân sách liên miên, khó khăn do thiên tai, quân sự. Nền kinh tế khổng lồ, đầy tiềm năng và triển vọng lớn: Sau khi tách ra khỏi LB Xô Viết, Liên Băng Nga coi chương trình hình thành nền kinh tế thị trường và hòa nhập vào nền kinh tế thế giới là giải pháp cấp bách chống khủng hoảng. Cải từ cơ cấu kinh tế quốc dân, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, dựa trên sự đa dạng và bình đẳng của các hình thức sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân, cổ phần, hợp tác xã, xây dựng nền kinh tế thị trường có điều tiết, làm cho lien Băng Nga liên kết toàn diện với nền kinh tế thế giới. Nhà nước ban hành một loạt chính sách, biện pháp triệt để và đồng bộ, chính sách tài chính, đầu tư, sở hữu ruộng đất, gía cả, đầu tư nước ngoài, cơ cấu kinh tế... Năm 1992 hàng hóa khắp nơi đã nhiều, phong phú, đa dạng, sức mua của người dân khá lớn, sản xuất ở một số ngành đã nhích dần, mọi vấn đề tồn tại, đang được tháo gỡ...Có nhiều dấu hiệu cho thấy Liên Băng Nga sẽ trở thành cường quốc kinh tế trong trật tự thế giới mới, sẽ lấy lại được vị trí, uy thế của mình trên trường quốc tế (kể cả kinh tế và chính trị). ii.Các ngành kinh tế a. Công nghiệp Công nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế, chiếm 2/3 GDP và hon 2/3GNP,gần ½ vốn sản xuất cơ bản. >1/3 lực lượng lao động. Trong cơ cấu công nghiệp, vai trị chỉ yởu thuỷc về công nghiệpnềng (nhóm A), nhĩm
- này chiếm ¾ khối lượng sản phẩm công nghiệp. Từ năm 1940 - 1990 sản phẩm nhóm A tăng hon 30 lần, nhóm B chỉ tăng hon 10 lần. Vì vềy nên vài năm gần đây dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng tiêu dùng trên toàn bộ Liên Băng Nga. Đây là vấn đề cần cải tổ gởp trong những năm tới. Phát triển công nghiệp nặng tốn phí nhiều tiền, công sức. thời gian mà hiệu quả không cao, nhiều ngành giờ đây trở nên lạc hậu về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng. Các hoạt động công nghiệp: Tổ hợp năng lượng - nhiên liệu: bao gồm các ngành khai thác, sản xuất nhiên liệu, năng lượng, giao thông và các cơ sở hạ tầng dịch vụ. Công nghiệp khai thác dầu: tập trung ở vùng Uran, Tây Xibia cung cấp 2/3 dầu, 1/3 khí. Năm 1990 ở đây khai thác 70% nhiên liệu này cho tồn Liên Băng Nga. Hệ thống đường ống dẫn dầu đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dầu cho các nhà máy chế biến từ Tây Xibia tới phần Châu Âu, từ vùng Đông đến Baican sang các nước cởng hồ khác. Kế hoạch năm 1990 sẽ khai thác 560-570 triệu tấn dầu, 640-650 tỷ m3 khí, song không đạt. Công nghiệp khai thác than: trữ lượng lớn tập trung ở Cudônét, Pechoki, Nam Iacut, Kanko-Achinki, Luu vực Cudơnét cung cấp 1/5 khối lượng than toàn Liên Băng. Năm 1990 dự kiến khai thác 440-445 triệu từn nhưng không đạt. Việc khai thác than đã tạo điều kiện thuận lợi xây dựng những cơ sở năng lượng hùng mạnh để hình thành các thể tổng hợp công nghiệp. Công nghiệp điện: thành phần chủ yếu của tổ hợp năng lượng - nhiện liệu nối liền tất cả các quá trình từ phát điện, chuyển tải đến nơi tiêu dùng năng lượng. Trong cơ cấu năng lượng, nhiệt điện chiếm 70% sản lượng. Những nhà máy nhiệt điện lớn (công suởt 2.000.000 kw) phân bố ở khu công nghiệp trung ương, Uran, Capca, Pavondo, Tây Xibia. Những nhà máy thủy điện công suất lớn xây dựng trên sông Angara (Icacut); Bratscơ, Uxzơ Ilimscơ, trên sông Ienhixây; Krátsuơiac công suởt 6 triệukw, Quybixep trên sông Vonga.. Các nhà máy điện nguyên tử vùng Tây Bắc, Trung ương, Nam... (Kalinin, Smolen, Balakơp, Vongarat... dự kiến sản lượng điện 1999: 1.120 - 1.160 tỷ kw. Công nghiệp luyện kim đen: Đây là ngành công gnhiệp rất mạnh của Nga với 3 trung tâm lớn: Uran, Trung ương và Xibia ( Uran cung cấp 1/5 sản lượng gang thép toàn LB. Luyện kim màu ( Bôxit, Cu, đa kim, niken ) chủ yếu ở Uranl, Baican, Xibia và Viễn đông. Các ngành công nghiệp nặng khác: Hóa chất, cơ khí và công nghiệp rừng. Công nghiệp hóa chất, hóa dầu: phát triển ở Trung ương,, Pavondo, Uran, Tây Xibia và Viễn đông Cơ khí đa ngành phát triển ở Trung ương, Pavondo, Uran, Tây Xibia, chú trọng cơ khí
- năng Công nghiệp rừng: khai thác và chế biến gỗ, giấy chiếm vị trí lớn ở Liên Băng Nga. Những vùng chủ yếu Bắc, Vonga-Víatki, Uran, Tây Xibia, Đông Xibia và Viễn đông. Công nghiệp nhệ: chua phát huy hệt thế Mỹnh,đây là điểm yếu của nền kinh tế đồ sộ nước Nga, còn nhiều vấn đề giải phải quyết như giá cả, mẫu mã, chất lượng. Công nghiệp dệt: ngành ưu thế trong công nghiệp nhẹ, vùng sản xuất vềi chủ yếu là khu Trung ương( chung quanh Matxcơva, Xanh Pêtécbua, Ivanôp. Iarôtxlap. Kalinin ) ở đây sản xuất 2/3 vải bông, lanh, gần 1/2 len dạ của Nga, phận cịn lãi ở vùng Tây Bắc. Ngành giày da, thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng khác sản xuất ở nhiều nơi. Công nghiệp đánh bắt cá và chế biến cá có nhiều điều kiện thuậu lợi để phát triển, Nga có những đội tàu đánh bắt và chế biến ở các vùng đại dương lớn. ii. Nông nghiệp: Nga có diện tích đất nông nghiệp khá lớn, thuậu lợi để phát triển hàng trồng trọt và chăn nuôi. Nông nghiệp dởoc từ chọc`sản xuất theo các lien hệp công nông nghiệp (APK), các APK là thành phần quan trọng của nền kinh tế. Trong thành phần cởa APK bao Gồm các ngành công nghiệp cung cởp cho nông nghiệp nhệng phuong tiến sản xuất chỉ yởu, bộn thân ngành nông nghiệp,ngành công nghiệp chỉ biởn nguyên liệu nông nghiệp, ngành thuong nghiệp, giao thơng, quởn lý, co quan khoa học. dởch về (chỉ yởu theo 3 nhĩm: nhĩm công nghiệp, nông nghiệp, co số hạ từng và dởch về) nhu APK trởng và chỉ biởn cở cởi đường - chan nuơi; APK chan nuơi chỉ biởn thết sốa,bo.. Cây luong thếc: chủ yếu là lúa mì khoai tây và 1 số các cây khác sản lượng 1990: 140.000.000 từn luong thếc, vùng sản xuất lúa mì chính là Pavondo, Bắc Capca, Tây xibia, Uran, Trung tâm đất đen. Cây công nghiệp: bao gồm cây lấy sợi, lấy dầu và đường cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực thẩm. Vùng trồng cây lấy sợi là Trung ương, Tây bắc; cây hướng dương là Bắc Capca, Pavondo và Trung tâm đất đen; củ cải đường là Trung tâm đất đen, Bắc Capca - thu họach củ cải đường 1990: 31.000.000 tấn. Chăn nuôi: chiếm hon 50% tổng sản phẩm nông nghiệp. Hơn 80% số gia súc dởoc chăn nuôi trong các nông trường, nông trang và các khu vực khác nhà nước, chỉ 20% thuộc về các gia đình. Ngành này được tiến hành tổ chức sản xuất theo các APK: chăn nuôi, chế biến sản phẩm thịt, sữa, bơ... Một vài năm gần đây khi chuyển sang cơ chế thị trường các APK họat động kém hiệu qủa nên đã tăng cường chăn nuôi ở các hộ gia đình - 1990 sản xuất 10.000.000 tấn thịt, 54.000.000 tấn sữa, 45 tỷ qủa trứng. Chăn nuôi được tiến hành ở nhiều nơi trong khắp đất nước. iii. Giao thông vận tải: Mạng lưới giao thông vận tải phát triển mạnh với nhiều loại hình song còn có nhiều
- vấn đề phải giải quyết(cơ sở hạ tầng, dịch vụ còn yếu kém hơn các nước phát triển khác ). Các loại hình giao thơng dởm bộo Mỹi liên hệ kinh từ giởa các ngành và các vùng rộng lớn cởa đất nước: duịng hàng khơng, đường sốt, đường bộ, đường điện nGồm, ởng đến đầu và khí. Matxcova là đầu mối giao thông chính từ đây các tuyến đường tỏa ra các huởng . Tổng chiều dài đường sắt: 85.000 km, đường bộ: 735.000 km, đường sông:120.000 km, đường ống 38.600 km, đường hàng không, đường biển.Nga có hạm đội máy may và tàu biển vào tầm cở lớn trên thế giới nhưng kém hiện đại và chất lượng phục vụ kém hơn các nước phát triển khác trên thế giới. Các cảng lớn là Xanh Pêtécbua, Ackhan-GhenXô, Vladivostôc, Nakhốtka, Vanhinô, MuốcmanXô. Nga có tiềm năng du lịch, nhưng chưa được khai thác triệt để. iv. Các vùng kinh tế chính của Nga Đất nước rộng lớn, nhiều miền tự nhiên khác nhau, trong quá trình phát triển kinh tế có sự phân công lao động theo lãnh thổ nên Liên Băng Nga hình thành 12 vùng kinh tế, những vùng nầy không đồng đều về tiềm năng kinh tế, trình độ phát triển và dân số. Điều đó thể hiện trong bảng số liệu sau: Tỷ lệ từng vùng kinh tế ở Liên Băng Nga về lãnh thổ và dân số(%). Vùng Diện tích Dân số Vùng Diện tích Dân số 1. Trung ương 2,8 20,6 7. Bắc Capca 2,1 11,3 2. Trung tâm đất đen 1,0 5,3 8. Uran 4,9 13,8 3. Vonga-Vratki 1,5 5,8 9. Tây Xibia
- 14,3 10,1 4. Tây Bắc 1,1 5,6 10. Đông Xibia 24,2 6,2 5.Bắc 8,5 4,2 11. Viễn đông 36,5 5,3 6. Pavondơ 3,1 11,2 12. Tỉnh Kalininggrat 0,1 0,6 Một số vùng kinh tế quan trọng của LB Nga: a. Vùng Trung ương: bao gồm thành phố Matxcơva và các tỉnh Matxcova, Bộrian, Vlađimia, Kalinin, Kaluga, Kómơron, Orơlôve, Riazan, Smôlen, Toula, Iarotxlap n ằm ở trung tâm đồng bằng Đông Âu, diện tích: 485,100 Km2. dân số: 30.000.000 người. Đây là vùng phát triển các ngành công nghiệp chế biến nhất Liên Băng Nga, tập trung các cơ quan khoa học ( trường, viện nghiên cứu ) với đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề đông và có trình độ cao, tiềm năng khoa học lớn. Quá trình đô thị hóa cao 3/4 dân sống ở thành phố. Trong vùng có 642 kiểu làng thành phố, 31 thành phố (hon100.000 người) trừ Tula, tất cả các thành phố đều nằm giữa sông Volga và Oka. Về kinh tế vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển: Các tổ hợp năng lượng- nhiên liệu (than- dầu ) Matxcova là đầu mối năng lượng lớn nhất, chế biến dầu phát triển ở Iarôtlap, Riadan và Matxcơva trên cơ sở nhận dầu theo đường ống từ Tây Xibia và các vùng khác. Thể tổng hợp cơ khí (kỷ thuật điện, điện tử, chế tạo máy móc thiết bị cho các nghành: công, nông nghiệp, giao thông, sản xuất ôtô..),đây là thể tổng hợp phát triển nhất. Ngoài ra còn những ngành sản xuất theo chu trình nhu: Chu trình hóa dầu:chế biến cao su tổng hợp (Matxcova, Iarơtlap); nhựa( Matxcova, Vladimia, Orokhovo Duavo); sợi hóa học (Riadan, Kalinin, Sênukhơp
- Chu trình hóa mỏ, hóa than, luyởn kim đen và màu. Chu trình công nghiệp rừng: chặt gở, chế biến giấy cactông, bột xenlulô. Chu trình công nghiệp dệt, da, sản xuất vềi ở vùng trung tâm đã phát triển từ lâu đời và nổi tiếng, vùng chiếm 1/3 về vải lanh, hon ½ len, ½ bông vải toàn Liên Băng. Phát triởn liên hợp công nông nghiệp: cung cấp thịt, sữa, bơ, phomát, rau cho dân thành phố: Matscova: là thủ đô, trung tâm văn hóa, chính trị, khoa học kinh tế của CHLBNga - là điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngòai nước. b. Vùng trung tâm đất đen: nằm ở phía Nam vùng Trung Ương giáp với Ucraina bao gổm tỉnh Begorôt, Varone, Kuro, Lipet, Tambô, diện tích:160.000 Km2, dân số 8.000.000 người. Vùng có dãy đất đen phì nhiêu, khí hậu lục địa ôn hòa ( nhiệt độ trung bình tháng 1-8oC, tháng 7:19-200C lượng mua:420-575mm) thích hợp phát triển nông nghiệp ( lúa mì, ngô, củ cải đường ), khóang sản quan trọng là các mỏ quặng Fe trữ lượng lớn- ngòai ra có vật liệu xây dựng. Kinh tế: phát triển công nghiệp cơ khí ( máy kéo, thiết bị khai thác mỏ, thiết bị phục vụ nông nghiệp, cơ khí giao thông ), công nghiệp hóa dầu ( cao su tổng hợp, tơ sợi nhân tạo ). Đặc biệt phát triển các liên hợp công nông nghiệp (APK ) sản xuất lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hạt hướng dương, rau quả và các nghành chế biến- những trung tâm công nghiệp lớn của vùng là: Vorony, Lipet, Tambôrơ, Kyrơsk. c. Vùng Uran: bao gồm tỉnh Kurơgan, Orenbua, Perơ, Svetlôp, Tréliabin và 2 nước cộng hòa tư trị Baki, Uđơmurơ diện tích: 824.000 km2, dân số 20.000.000 người. Vùng nối liền các khu công nghiệp phía Nam Châu Âu với vùng Đông Xibia. Noi giàu tài nguyên, cơ sở luyện kim, cung cấp đồng, niken, phân bón, cơ khí, hóa chất, năng lượng, chế biến gỗ lớn của đất nước. Sản xuất công nghiệp không thua gì vùng Trung Ương. d. Vùng Tây Xibia: gồm các tỉnh Kemerôp, Novosibiêc, Omxco, Tomxco, Tiumen, và miền Antai, diện tích: 2.400.000 Km2 dân số 14.600.000 người. Giàu tài nguyên, đặc biệt là dầu hỏa và khí đốt. Phát triển thể tổng hợp năng lượng, nhiên liệu, hóa dầu, hóa rừng, luyện kim. Khai thác cá trên sông, hồ, biển- sản xuất lúa mì, chăn nuôi ( lấy thịt, sữa ). Ðây cịn là trung tâm khoa học cởa vùng Ðơng Nơvơxibiêc.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn