TĂNG HUYẾT ÁP &<br />
<br />
THAI NGHÉN<br />
GS. TS. Huỳnh văn Minh<br />
Chủ tịch Phân Hội THA Việt nam<br />
Thành viên Hội Tăng HA thế giới ( ISH)<br />
<br />
Mở đầu<br />
Theo WHO: hàng năm trên thế giới có 200 triệu phụ nữ có thai, 1/2<br />
<br />
triệu tử vong liên quan thai sản.<br />
Nguyên nhân tử vong:15% liên quan đến THA, 20% liên quan đến các<br />
bệnh tim mạch.<br />
Các nước đang phát triển: chiếm 0.1% đến 4%. Tại bệnh viện đã<br />
giảm từ 0.9% đến 0.3% (Uma, NK Gupta).<br />
Việt nam (1992-theo Bộ Y tế): 220/100.000 trường hợp mẹ tử vong<br />
khi sinh đẻ; 35% nguyên nhân tử vong do THA, và các bệnh tim<br />
mạch.<br />
<br />
Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai<br />
• Cơ chế tăng hoạt tim mạch:<br />
– Nồng độ Estrogen tăng.<br />
– Gia tăng nồng độ renin-aldosterone.<br />
– Gia tăng chorionic somatomammotropin.<br />
– Gia tăng prolactin.<br />
+ Thai nhi không cần các sự thay đổi này.<br />
<br />
Huyết động học<br />
1. Lưu lượng tim (Q)<br />
- Từ tháng thứ 3- thứ 7: 30 - 40 - 50% so với trước khi có<br />
<br />
thai. Q do Vs - TS tim (chỉ 10-15%)<br />
- Từ tháng 8: Q hơi <br />
2. Thể tích máu: có thể 50%. Trong đó:<br />
- Thể tích huyết tương tăng ~ 40%<br />
- Thể tích hồng cầu tăng<br />
<br />
~ 20%<br />
<br />
=> hiện tượng “thiếu máu sinh lý thai nghén”<br />
- Thể tích dịch toàn bộ dần tới khi sinh chủ yếu do tăng tiết<br />
Aldosterone giữ muối và nước<br />
<br />
Cung lượng tim khi có thai<br />
Tần số<br />
tim <br />
<br />
Tốc độ TH <br />
<br />
Lưu lượng<br />
máu TM về <br />
<br />
Sức cản<br />
ngoại biên <br />
<br />
Aldosterone <br />
<br />
Thể tích máu<br />
thể dịch <br />
<br />
Lưu lượng tim (Q)<br />
<br />
A cơ tim <br />
<br />
ST<br />
<br />
(ở BN bị bệnh tim sức dự trữ )<br />
<br />
CHCB <br />
<br />
Tiêu thụ<br />
O2 <br />
<br />