CÁC TIẾN BỘ
TRONG NỘI SOI
CHẨN ĐOÁN
Quảng Nam, Việt Nam
(0235) 3 757 959
contact@pctu.edu.vn
www.pctu.edu.vn
Tin tức Y khoa
Tổng quan Y học
Nghiên cứu khoa học
Số: 08 / Num: 08
Nov 2022
TẠP CHÍ
Journal of Medical Encounters
GẶP GỠ Y KHOA
Lưu hành nội bộ
For internal circulation only
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH
PHAN CHAU TRINH UNIVERSITY
MỤC LỤC
Tên bài
Tác giả
CÁC VẤN ĐỀ VI SINH LÂM SÀNG
TRONG NHIỄM TRÙNG HUYẾT
Phạm Hùng Vân
THE ROLE OF NON-INVASIVE
BIOMARKER M2BPGI IN MANAGING
LIVER DISEASE IN VIETNAMESE
PATIENTS
Phạm Thị Thu Thủy
Hồ Tấn Đạt
Nguyễn Toàn
BỎ LỠ UNG THƯ DẠ DÀY QUA NỘI SOI
Lê Thị Huỳnh Trang
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM
SÀNG BỆNH NHÂN HẬU
COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TÂM TRÍ SÀI GÒN
Phan Vương Khắc Thái
Nguyễn Văn Bắc
Vũ Văn Nam
Lê Ngọc Hùng
Nguyễn Ngọc Huấn
Cao Hùng Phú,
Nguyễn Hữu Tùng
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊ HÌNH
VÁCH NGĂN Ở BỆNH NHÂN ĐƯỢC
KHÁM NỘI SOI TAI MŨI HỌNG TẠI
BỆNH VIỆN TÂM TRÍ ĐÀ NẴNG
Lê Phú Trà My
Hà Thúc Trinh
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH VÀ
KẾT QUẢ NỘI SOI CAN THIỆP DỊ VẬT
ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN
TÂM TRÍ ĐỒNG THÁP
H.T Nguyệt
T.V.Chinh
N.T.H. Dung
L.N. Rạng
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH
BÀNG QUANG KHÔNG CHUYỂN LƯU
TẠI BỆNH VIỆN KHÁNH HOÀ (1990 –
2004)
Nguyễn Ngọc Hiền
LẤY DỊ VẬT QUA NỘI SOI TIÊU HÓA:
NHÂN 02 CA LÂM SÀNG
Nguyễn Thị Bình
NIỆU QUẢN LẠC CHỔ
NHÂN 2 TRƯỜNG HỢP ĐIỀU TRỊ KẾT
QUẢ TẠI BỆNH VIỆN PHÚ KHÁNH
Nguyễn Ngọc Hiền
SOI BUỒNG TỬ CUNG TRONG CHẨN
ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ XUẤT HUYẾT TỬ
CUNG BẤT THƯỜNG
Nguyễn Cao Quý
VAI TRÒ CỦA NỘI SOI ỐNG MỀM
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LÝ ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Cao Hùng Phú
Lê Quang Quốc Ánh
VÀI NÉT VỀ CƠ CHẾ KHÁNG KHUẨN
CỦA MẬT ONG VÀ TRIỂN VỌNG
Nguyễn Đình Hải Nam
CHÀO ĐÓN 02 SINH VIÊN Y KHOA CỦA
ĐH MANCHESTER - ANH ĐẾN KIẾN
TẬP TẠI BỆNH VIỆN THỰC HÀNH CỦA
ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH
Hoạt động PCTU
CUỘC HỘI CHẨN TỪ XA GIỮA ĐH
PHAN CHÂU TRINH VÀ ĐH OHIO, MỸ
Hoạt động PCTU
ĐÓN TIẾP ĐOÀN TSUKUI NHẬT BẢN –
ĐÁNH DẤU MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC LÂU
DÀI CỦA NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG
Hoạt động PCTU
HOẠT ĐỘNG NGOẠI VIỆN CỦA SINH
VIÊN Y KHOA ĐẠI HỌC PHAN CHÂU
TRINH
Hoạt động PCTU
HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ
“NHỮNG TIẾN BỘ VỀ NỘI SOI CHẨN
ĐOÁN VÀ CAN THIỆP”
Hoạt động PCTU
THAY ĐỔI QUẢN TRỊ TRONG BỆNH
VIỆN SẼ GIỮ ĐƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC
Y TẾ
Hoạt động PCTU
KHÁM SỨC KHỎE MIỄN PHÍ CHO 200
HỌC SINH TRƯỜNG NỘI TRÚ HY VỌNG
Hoạt động PCTU
CHUYẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC CỦA GS.
KLAUS PARHOFER, ĐH LUDWIG
MAXIMILIANS, MUNICH, CHLB ĐỨC
Hoạt động PCTU
GẶP GỠ Y KHOA
Medical Encounters
Số 8 (NOV-2022)
Tổng biên tập
TS. BS. Phạm Hùng Vân
Phó Tổng biên tập
BS. Nguyễn Hữu Tùng
Cố Vấn
GS. Bùi Duy Tâm
Chịu trách nhiệm nội dung
TS. BS. Phạm Hùng Vân
Hiệu Trưởng
Chịu trách nhiệm xuất bản
BS. Nguyễn Hữu Tùng
Chủ Tịch HĐQT
Ban biên tập
PGS. TS. BS. Nguyễn Đăng Quốc Chấn
PGS. TS. BS. Lê Quang Quốc Ánh
PGS. TS. BS. Phạm Thị Thu Thủy
TS. BS. Lê Phúc
TS. BS. Tô Viết Thuấn
BS. CKII. Nguyễn Hữu Phùng
BS. CKII. Lê Kim Lộc
BS. CKI. Võ Văn Thu
Ban thư ký
BS. Nguyễn Ngọc Hiền
Cô Phạm Thị Mỹ Hạnh
ThS. Nguyễn Tấn Sĩ
ThS. Nguyễn Đình Hải Nam
Bố cục và in ấn
ThS. Nguyễn Văn Minh
Lê Thị Mến
In 100 cuốn, khổ 19x27 cm
tại Công ty TNHH Trùng Khoa
Giấy phép xuất bản số: 117/GP-STTTT
do Sở TTTT Quảng Nam cấp
ngày 23 tháng 12 năm 2022
In xong và nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2022
LƯU HÀNH NỘI BỘ
Phát hành mỗi 3 tháng
TỔNG QUAN Y KHOA
Số 8 (Tháng 11/2022) GẶP GỠ Y KHOA ǀ 2
CÁC VẤN ĐỀ VI SINH LÂM SÀNG TRONG NHIỄM TRÙNG HUYẾT
TS. BS. Phạm Hùng Vân*
*Hiệu trưởng Đại học Phan Châu Trinh
Khuẩn huyết và nhiễm trùng huyết
Ở người bình thường, máu là vô trùng và không
sự hiện diện của bất kỳ vi sinh vật nào. Máu
có thể bị vi khuẩn xâm nhập và có mặt trong hai
trường hợp sau đây:
Khuẩn huyết (bacteremia): tình trạng tìm
thấy vi khuẩn trong máu nhưng không các
triệu chứng của nhiễm trùng nhiễm độc máu gây
ra do vi khuẩn mà chúng ta thường gọi là sepsis.
Khuẩn huyết thxảy ra tạm thời (transient
bacteremia), đó các trường hợp vi khuẩn từ
miệng vào máu sau khi nhổ răng hoặc các thủ
thuật nha khoa thường chỉ sau một thời gian
rất ngắn các vi khuẩn xâm nhập này sẽ nhanh
chóng bị loại trừ nhờ hệ miễn dịch của thể.
Trong các trường hợp nhiễm trùng như viêm
màng não mủ, viêm phổi, vi khuẩn gây bệnh
cũng thể hiện diện trong máu tạm thời trước
khi gây nhiễm trùng đích (màng não,
phổi…) nhưng sau đó skhông còn hiện diện
nữa. Khuẩn huyết cũng thể xuất hiện ngắt
quãng (intermittent bacteremia) do vi khuẩn
được phóng thích vào máu chu kỳ từ một
nguồn nhiễm trùng như viêm nội tâm mạc bán
cấp, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng đường
mật…; hay từ c màng sinh học (biofilm) mà vi
khuẩn thành lập được trên các ống thông hay vật
liệu đặt trong thể (van tim nhân tạo, khớp
nhân tạo..). Khuẩn huyết cũng thể kéo dài
(continuous bacteremia) do nguồn gốc từ các
nhiễm trùng cấp từ mạch máu như viêm nội tâm
mạc cấp tính, viêm động mạch. Riêng với một số
bệnh nhân bị giảm sức đề kháng thì khuẩn huyết
kéo dài có thể nguồn gốc nhiễm trùng từ bên
ngoài mạch máu như từ các áp xe trong bụng…
Nhiễm trùng huyết (septicemia): tình trạng
có sự hiện diện thường trực vi khuẩn trong máu
hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc máu
(sepsis) với 4 triệu chứng bản của một hội
chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS: Systemic
Inflammatory Response Syndrome), đó là: Sốt
trên 38oC hay thân nhiệt thấp dưới 36oC; Nhịp
tim trên 90/phút; Nhịp thở trên 20/phút
PaCO2 dưới 32mmHg (4.3Kpa); Bạch cầu trên
12K/ml hay dưới 4K/ml hay hiện diện dạng
dải (band). Nhiễm trùng huyết một bệnh
nặng đe dọa tính mạng, dẫn đến tử vong do suy
đa cơ quan, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết mao
mạch, và nguy hiểm nhất là choáng nhiễm trùng
(septic shock), một diễn tiến của nhiễm trùng
huyết với các triệu chứng của suy tuần hoàn cấp
làm tụt huyết áp, kèm theo suy nhiều phủ tạng
(suy hấp, suy thận cấp, suy tim cấp...).
Nguyên nhân của choáng nhiễm trùng là do độc
tố hoặc nội độc tố của vi khuẩn phóng thích ra
kích thích đáp ứng viêm toàn thân gây choáng
kéo dài. Phải phân biệt nhiễm trùng huyết với
sepsis với đáp ứng viêm toàn thân. Sepsis
chính một đáp ứng viêm toàn thân do nhiễm
trùng trong thể nhiễm trùng này thể
nhiễm trùng huyết nhưng cũng thể không phải
nhiễm trùng huyết nhiễm trùng tại các
nơi khác như da, niêm mạc hay tại các cơ quan.
Đáp ứng viêm toàn thân (systemic inflammatory
response syndrome) là một tình trạng nhiễm độc
huyết gây ra do sự đáp ng viêm của toàn cơ thể
nguyên nhân thể do nhiễm trùng
cũng thể không do nhiễm trùng như chấn
thương, bỏng, viêm tuỵ cấp…
Nguồn gốc của nhiễm trùng huyết
Các nhiễm trùng nguồn gốc bên trong hệ
tuần hoàn
từ các nhiễm trùng như viêm nội tâm mạc cấp
(acute endocarditis) hay bán cấp (subacute
endocarditis), viêm tắc tĩnh mạch nhiễm trùng,
từ các catheter tĩnh mạch hay các thiết bị đặt nội
mạch.
Tác nhân gây viêm nội tâm mạc cấp tính thường
độc lực cao như S. aureus diễn tiến nhanh với
sốt cao nhiễm độc, tvong cao nếu không
điều trị kháng sinh kịp thời. Tác nhân gây viêm
nội tâm mạc bán cấp thường có độc lực thấp hơn
như viridans streptococci, diễn tiến chậm hơn,
sốt nhẹ, sụt cân, mồ hôi đêm và nếu không điều
trị cũng sẽ dẫn đến suy kiệt tử vong. Các tác
nhân vi khuẩn gây viêm nội tâm mạc được trình
bày trong bảng 1.1.
Tác nhân gây viêm nội tâm mạc còn có thể phát
hiện được trong một số tình huống đặc biệt như
chích ma túy, nhiễm trùng thiết bị valve tim giả
hay những trường hợp suy giảm miễn dịch hay
bị bệnh mãn tính (bảng 1.2).
TỔNG QUAN Y KHOA
Số 8 (Tháng 11/2022) GẶP GỠ Y KHOA ǀ 3
Bảng 1.1: Tác nhân vi khuẩn gây viêm nội tâm mạc cấp
và bán cấp
Tác nn
Tỷ lệ %
Aggregatibacter aprophilus
Viridans streptococci*
30-40
Nutritionally deficient streptococci
(Abiotrophia spp. và Granulicatella
spp.)
NA
Enterococci*
5-18
Streptococcus bovis
15-25
Staphylococcus aureus*
15-40
Staphylococci (coagulase-negative)
4-30
Enterobacteriaceae
2-13
Pseudomonas spp. (usually in drug
users)
NA
Haemophilus spp.
NA
Unusual gram-negative bacilli (e.g.,
Actinobacillus, Cardiobacterium,
Eikenella, Coxiella burnetii)
NA
Nấm (candida, Aspergillus
2-4
Khác (Viêm nội tâm mạc đa tác nhân)
NA
*Tác nhân phổ biến nhất. NA: không có dữ liệu
Bảng 1.2: Các tình huống đặc biệt tác nhân vi khuẩn
gây viêm nội tâm mạc
Tình huống
Tác nhân
Chích ma túy
Staphylococcus aureus; enterococci;
Enterobacteriaceae and
Pseudomonas; fungi
Nhiễm trùng
valve tim giả
Coagulase-negative staphylococci; S
aureus; Enterobacteriaceae and
Pseudomonas; diphtheroids; Candida
and Aspergillus spp.
Suy giảm
miễn dịch,
bệnh mạn tính
Any of the above organisms
Viêm tắc nh mạch nhiễm trùng (Suppurative
thrombophlebitis) tình trạng viêm thành tĩnh
mạch kèm đông máu khuẩn huyết
(bacteremia). Có 4 hình thái cơ bản của viêm tắc
tĩnh mạch nhiễm trùng, đó là viêm tắc tĩnh mạch
ngoại biên, viêm tắc nh mạch chậu, viêm tắc
xoang tĩnh mạch nội sọ (intracranial venous
sinus) và viêm tắc tĩnh mạch cửa (pylephlebitis).
Sử dụng các catheter nh mạch một trong
những nguyên nhân gây nên viêm tắc tĩnh mạch
ngoại biên. chế gây viêm tắc chính các
catheter gây tổn thương biểu mô nội mạch tạo ra
hiện tương viêm lôi kéo các yếu tố gây viêm
đông máu dễ thành chỗ cho các nhiễm trùng bám
vào. Các viêm tắc tĩnh mạch chậu, cửa và nội sọ
thường là do các nhiễm trùng lân cận xâm nhập
vào gây viêm tắc nhiễm trùng tại các nơi này.
Tác nhân vi khuẩn gây viêm tắc tĩnh mạch nhiễm
trùng trình bày ở bảng 1.3.
Bảng 1.3: Tác nhân vi khuẩn gây viêm tắc tĩnh mạch
nhiễm trùng
Vị trí
Tác nhân
Viêm tắc nhiễm trùng tĩnh mạch
ngoại biên như tĩnh mạch nổi
cẳng chân (saphenous vein),
tĩnh mạch đùi (femoral vein),
tĩnh mạch khủy trước
(antecubital vein)
Staphylococcus
aureus; Gram-
negative bacilli
Viêm tắc nhiễm trùng tĩnh mạch
chậu, tĩnh mạch cửa
Bacteroides;
Peptostreptococcus;
Escherichia coli;
group A or B
streptococci
Viêm tắc nhiễm trùng xoang
tĩnh mạch nội sọ (cavernous,
sagittal, lateral)
Haemophilus
influenzae,
Streptococcus
pneumoniae;group
A streptococci;
Peptostreptococcus;
S aureus
Ngoài ra nhiễm trùng huyết nguồn gốc bên
trong hệ tuần hoàn còn có thể từ các vật liệu hay
thiết bị đưa vào hệ tuần hoàn mà các thiết bị này
bị nhiễm hay quần các vi khuẩn hay từ da xâm
nhập qua con đường đưa vào. Các vật liệu hay
thiết bị đó thể catheter tĩnh mạch, van tim
giả, các stent mạch vành, thiết bị tạo nhịp hay
các thiết bị theo dõi bệnh lý tim mạch. Hiện nay
một trong các nguyên nhân thường gặp nhất gây
nhiễm trùng huyết nguồn gốc bên trong hệ
tuần hoàn đặt catheter nh mạch. do
đặt catheter tĩnh mạch được chỉ định ngày càng
nhiều không chỉ để giữ mạch cho truyền dịch mà
còn để truyền chất dinh dưỡng, truyền thuốc,
truyền máu,… Có nhiều ngã vào của tác nhân vi
sinh qua đặt catheter tĩnh mạch (hình 1.1), thể
vào đầu catheter từ dịch truyền hay từ bàn tay
nhân viên y tế, qua da của bệnh nhân khi catheter
được vào tĩnh mạch, len giữa catheter và da hay
mô dưới da. Vi khuẩn hay vi nấm xâm nhập còn
thể bám trong hay ngoài lòng catheter thành
màng sinh học (biofilm) không thể loại trừ được
(ví dụ tác nhân Coagulase negative
staphylococci, candida) ngoại trừ phải thay
catheter bằng catheter khác. Trong trường hợp vi
khuẩn từ catheter đã quần được trên các dây