intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 30 năm xây dựng và phát triển (1983 - 2013)

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

94
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; là cơ quan báo chí, cơ quan ngôn luận của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đồng thời là Diễn đàn khoa học của giới nghiên cứu và hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực khoa học xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 30 năm xây dựng và phát triển (1983 - 2013)

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam: 30 năm...<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> 30 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1983 - 2013)<br /> NGUYỄN NGỌC HÀ*<br /> <br /> 1. Quá trình hình thành và phát triển<br /> <br /> của Ban Tuyên huấn Trung ương và<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam là<br /> <br /> Quyết định số 125/KHXH-QĐ ngày 06<br /> <br /> đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn<br /> <br /> tháng 4 năm 1984 của Ủy ban Khoa học<br /> <br /> lâm khoa học xã hội Việt Nam; là cơ<br /> <br /> xã hội Việt Nam. Năm 2001, Tạp chí có<br /> <br /> quan báo chí, cơ quan ngôn luận của<br /> <br /> tên là Tạp chí Việt Nam Khoa học xã hội<br /> <br /> Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt<br /> <br /> theo Giấy phép hoạt động báo chí số<br /> <br /> Nam; đồng thời là Diễn đàn khoa học<br /> <br /> 143 GP - BVHTT ngày 17 tháng 4 năm<br /> <br /> của giới nghiên cứu và hoạt động thực<br /> <br /> 2001 của Bộ Văn hóa - Thông tin. Năm<br /> <br /> tiễn trong lĩnh vực khoa học xã hội. Tạp<br /> <br /> 2003, Tạp chí Việt Nam Khoa học xã<br /> <br /> chí có chức năng công bố, giới thiệu và<br /> <br /> hội bằng tiếng Việt được xuất bản theo<br /> <br /> thông tin những kết quả nghiên cứu về<br /> <br /> Công văn số 1131/VHTT-BC ngày 25<br /> <br /> những vấn đề lý luận và thực tiễn trong<br /> <br /> tháng 3 năm 2003 của Bộ Văn hóa -<br /> <br /> lĩnh vực nghiên cứu khoa học trong và<br /> <br /> Thông tin. Năm 2006, Tạp chí đổi tên là<br /> <br /> ngoài nước; tuyên truyền, phổ biến quan<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam theo<br /> <br /> điểm, đường lối đối nội, đối ngoại của<br /> <br /> Giấy phép số 35/GP-SĐBS ngày 30<br /> <br /> Đảng và Nhà nước; bảo vệ sự trong sáng<br /> <br /> tháng 6 năm 2006 của Bộ Văn hóa -<br /> <br /> của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng<br /> <br /> Thông tin. Ngày 02 tháng 12 năm 2011,<br /> <br /> Hồ Chí Minh; mở rộng quan hệ hợp tác<br /> <br /> Bộ Thông tin và Truyền thông cấp mới<br /> <br /> quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội<br /> <br /> Giấy phép hoạt động báo chí số<br /> <br /> và nhân văn.<br /> <br /> 2059/GP-BTTTT đối với Tạp chí. Hiện<br /> <br /> (*)<br /> <br /> Tiền thân của Tạp chí Khoa học xã<br /> <br /> nay, Tạp chí hoạt động theo Giấy phép<br /> <br /> hội Việt Nam là Tạp chí ba thứ tiếng<br /> <br /> hoạt động báo chí in số 114/GP-BTTTT<br /> <br /> (Nga-Anh-Pháp). Tạp chí được thành<br /> lập và hoạt động theo Công văn số<br /> 511/THTW ngày 10 tháng 10 năm 1983<br /> <br /> Phó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội<br /> Việt Nam.<br /> (*)<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (70) - 2013<br /> <br /> ngày 22 tháng 4 năm 2013 và Giấy phép<br /> <br /> Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Khoa học<br /> <br /> sửa đổi, bổ sung những quy định trong<br /> <br /> xã hội Việt Nam thay đổi theo từng giai<br /> <br /> giấy phép hoạt động báo chí in số<br /> <br /> đoạn phát triển. Theo Quyết định số<br /> <br /> 226/GP-BTTTT ngày 18 tháng 6 năm<br /> <br /> 269/QĐ-KHXH ngày 27tháng 2 năm<br /> <br /> 2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông.<br /> <br /> 2013 của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa<br /> <br /> Tính đến nay, Tạp chí Khoa học xã<br /> <br /> học xã hội Việt Nam về việc quy định<br /> <br /> hội Việt Nam đã trải qua 30 năm xây<br /> <br /> chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ<br /> <br /> dựng và phát triển. Trong những năm<br /> <br /> cấu tổ chức của Tạp chí Khoa học xã hội<br /> <br /> đầu thành lập, Tạp chí xuất bản những<br /> <br /> Việt Nam, Tạp chí có 3 phòng chuyên<br /> <br /> số đầu tiên bằng tiếng Pháp và tiếng<br /> <br /> môn: Phòng Biên tập, Phòng Biên dịch,<br /> <br /> Anh. Năm 1984-1985, Tạp chí xuất bản<br /> <br /> Phòng Thư ký - Tòa soạn; 4 phòng chức<br /> <br /> 6 tháng/ kỳ. Các năm 1986-1989, Tạp<br /> <br /> năng, nghiệp vụ: Phòng Tổ chức - Hành<br /> <br /> chí ra 3 tháng/ kỳ. Từ 1990 đến 2004,<br /> <br /> chính, Phòng Quản lý khoa học và hợp<br /> <br /> Tạp chí xuất bản 2 tháng/kỳ chủ yếu<br /> <br /> tác quốc tế, Phòng Thông tin - Thư viện,<br /> <br /> bằng tiếng Anh. Tạp chí tiếng Nga chỉ<br /> <br /> Phòng Trị sự và Phát hành.<br /> <br /> xuất bản được 2 kỳ vì biến động của<br /> <br /> Ngay từ khi mới thành lập, nhiều nhà<br /> <br /> tình hình Liên Xô lúc đó. Theo thỏa<br /> <br /> khoa học có uy tín được bổ nhiệm làm<br /> <br /> thuận hợp tác giữa Viện Hàn lâm khoa<br /> <br /> Tổng Biên tập. Từ 1984 đến 1985, GS.<br /> <br /> học Liên Xô và Ủy ban Khoa học xã hội<br /> <br /> Đào Văn Tập, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa<br /> <br /> Việt Nam, Tạp chí được Viện Hàn lâm<br /> <br /> học xã hội Việt Nam, kiêm Tổng Biên<br /> <br /> khoa học Liên Xô tài trợ kinh phí, đào<br /> <br /> tập; GS. Hồ Tôn Trinh và PGS. Bùi<br /> <br /> tạo cán bộ và tổ chức in ấn. Khi Liên Xô<br /> <br /> Đình Thanh là Phó Tổng Biên tập. Từ<br /> <br /> sụp đổ, thỏa thuận này không được thực<br /> <br /> 1986 đến 1988, Tổng Biên tập là GS.<br /> <br /> hiện và từ đó Tạp chí không xuất bản<br /> <br /> Bùi Đình Thanh. Trong các năm 1986<br /> <br /> bằng tiếng Nga. Năm 2003, Tạp chí<br /> <br /> đến 1990, GS. Phạm Như Cương, Chủ<br /> <br /> bằng tiếng Việt ra đời. Các năm 2003-<br /> <br /> nhiệm Ủy ban Khoa học xã hội Việt<br /> <br /> 2011, Tạp chí mỗi năm xuất bản 2<br /> <br /> Nam, kiêm phụ trách Tạp chí. Từ 1991<br /> <br /> tháng/kỳ tiếng Việt, 2 tháng/kỳ tiếng<br /> <br /> đến 2000, Tổng biên tập là GS. Phạm<br /> <br /> Anh. Từ năm 2012 đến nay, Tạp chí<br /> <br /> Xuân Nam. Ông Nguyễn Hữu Thùy là<br /> <br /> xuất bản 1 tháng/kỳ tiếng Việt, 2<br /> <br /> Phó Tổng Biên tập từ 1989 đến 2000.<br /> <br /> tháng/kỳ tiếng Anh.<br /> <br /> Từ năm 2001 trở lại đây, các thế hệ<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam: 30 năm...<br /> <br /> Tổng Biên tập là: PGS.TS. Lê Đình<br /> <br /> ngành trong và ngoài Viện Hàn lâm<br /> <br /> Cúc, TS. Vi Quang Thọ, PGS.TS.<br /> <br /> Khoa học xã hội Việt Nam. Từ 2009,<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Hà; các Phó Tổng biên<br /> <br /> Tạp chí tiếng Việt chỉ đăng những bài<br /> <br /> tập là PGS.TS. Tạ Kim Ngọc, TS. Ngô<br /> <br /> nghiên cứu mới. Những vấn đề được<br /> <br /> Văn Vũ. Nguồn nhân lực của Tạp chí<br /> <br /> đăng tải chủ yếu là những đề tài của<br /> <br /> không ngừng tăng cường về số lượng và<br /> <br /> Việt Nam. Nhiều đồng chí lãnh đạo<br /> <br /> chất lượng qua các giai đoạn phát triển.<br /> <br /> Đảng và Nhà nước và những nhà khoa<br /> <br /> Hiện nay, Tạp chí có 20 cán bộ, viên<br /> <br /> học có uy tín về khoa học xã hội và<br /> <br /> chức. Trong đó, có 3 Phó Giáo sư, Tiến<br /> <br /> nhân văn đã có bài đăng trên Tạp chí<br /> <br /> sĩ; 2 Tiến sĩ; 7 Thạc sĩ thuộc các chuyên<br /> <br /> Khoa học xã hội Việt Nam.<br /> <br /> ngành khoa học xã hội và nhân văn.<br /> <br /> Trong mỗi số, Tạp chí đăng tải một<br /> <br /> 2. Những thành tựu cơ bản<br /> <br /> lượng lớn các bài viết nghiên cứu<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam đã<br /> <br /> (khoảng 12-13 bài) của các nhà khoa<br /> <br /> trải qua 30 năm xây dựng và phát triển.<br /> <br /> học Việt Nam và nhiều nhà khoa học<br /> <br /> Tính đến tháng 9 năm 2013, Tạp chí đã<br /> <br /> nước ngoài đề cập đến các lĩnh vực khoa<br /> <br /> xuất bản được 158 số tiếng Anh và 69<br /> <br /> học xã hội và nhân văn như Triết học,<br /> <br /> số tiếng Việt. Tạp chí tiếng Việt phát<br /> <br /> Chính trị học, Kinh tế học, Xã hội học,<br /> <br /> hành trong phạm vi cả nước. Địa chỉ<br /> <br /> Luật học, Tâm lý học, Lịch sử, Khảo cổ<br /> <br /> phát hành của Tạp chí tiếng Anh là các<br /> <br /> học, Dân tộc học, Ngôn ngữ học, Văn<br /> <br /> cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt<br /> <br /> học, Văn hóa. Trong đó, có nhiều số<br /> <br /> Nam, các bạn đọc và các thư viện trên<br /> <br /> chuyên đề, như các chuyên đề về Chủ<br /> <br /> thế giới. Hiện nay, Tạp chí tiếng Anh có<br /> <br /> tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải<br /> <br /> hơn 20 địa chỉ phát hành ở nước ngoài<br /> <br /> phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế<br /> <br /> (chủ yếu ở Pháp, Mỹ, Anh, Úc, Canada,<br /> <br /> giới nhân dịp kỷ niệm 100 năm sinh của<br /> <br /> Niu Dilân, Philippin, Thái Lan, Nga,<br /> <br /> Người (1890-1990), 50 năm Cách mạng<br /> <br /> Trung Quốc).<br /> <br /> tháng Tám, 40 năm chiến thắng Điện<br /> <br /> Các bài đăng Tạp chí là những bài do<br /> <br /> Biên Phủ, 25 năm giải phóng miền<br /> <br /> tác giả khoa học trong và ngoài nước<br /> <br /> Nam, dân tộc, tôn giáo, phụ nữ và gia<br /> <br /> trực tiếp gửi đến; ngoài ra Tạp chí còn<br /> <br /> đình, toàn cầu hóa, v.v.. Ngoài ra, Tạp<br /> <br /> tuyển chọn những bài nghiên cứu có giá<br /> <br /> chí đã phối hợp với các cơ quan, địa<br /> <br /> trị đã đăng tải ở các tạp chí chuyên<br /> <br /> phương trong cả nước tổ chức các số<br /> 5<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (70) - 2013<br /> <br /> hợp tác chuyên san như: Hà Nội 1000<br /> <br /> và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên<br /> <br /> năm Thăng Long, 200 năm thành phố<br /> <br /> tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Tạp chí đã<br /> <br /> Hồ Chí Minh, Không gian văn hoá Cồng<br /> <br /> có nhiều công trình nghiên cứu về văn<br /> <br /> Chiêng Tây Nguyên, Quan họ Bắc Ninh,<br /> <br /> hóa, lịch sử văn hóa, văn học, văn học<br /> <br /> Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng, Dân ca<br /> <br /> dân gian, dân tộc học; đã góp phần làm<br /> <br /> Ví - Giặm Nghệ-Tĩnh. Đặc biệt, Tạp chí<br /> <br /> rõ những khái niệm văn minh, văn hóa,<br /> <br /> đã phối hợp với Viện Khoa học xã hội<br /> <br /> bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc dân tộc<br /> <br /> quốc gia Lào tổ chức số hợp tác chuyên<br /> <br /> của văn hóa; đồng thời đề xuất những<br /> <br /> san về đất nước Lào. Các bài viết nghiên<br /> <br /> giải pháp nhằm giữ gìn bản sắc và phát<br /> <br /> cứu đăng tải đã chỉ rõ những vấn đề về<br /> <br /> huy văn hóa truyền thống của dân tộc<br /> <br /> lịch sử dân tộc và đất nước Việt Nam,<br /> <br /> trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.<br /> <br /> về giá trị truyền thống và chủ nghĩa yêu<br /> <br /> Ngoài việc công bố các công trình<br /> <br /> nước Việt Nam qua những biến cố lịch<br /> <br /> nghiên cứu khoa học mang tính chất<br /> <br /> sử, tiểu sử và cống hiến của các anh<br /> <br /> tổng kết lý luận, Tạp chí còn có nhiều<br /> <br /> hùng dân tộc. Nhiều bài nghiên cứu với<br /> <br /> bài phân tích, lý giải những vấn đề cấp<br /> <br /> trình độ ngày càng sâu sắc về những<br /> <br /> bách do cuộc sống đặt ra. Đó là những<br /> <br /> nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -<br /> <br /> vấn đề về đổi mới tư duy, đổi mới quan<br /> <br /> Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tạp chí<br /> <br /> hệ sản xuất, đổi mới lực lượng sản xuất,<br /> <br /> còn chú trọng đăng tải những bài nghiên<br /> <br /> về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị<br /> <br /> cứu vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa<br /> <br /> hóa và bảo vệ môi trường, về tăng<br /> <br /> Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để<br /> <br /> trưởng kinh tế và công bằng xã hội, về<br /> <br /> lý giải những vấn đề lớn của dân tộc,<br /> <br /> toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trường,<br /> <br /> của hai cuộc kháng chiến chống Pháp,<br /> <br /> về hệ thống chính trị, về dân chủ, công<br /> <br /> chống Mỹ và công cuộc xây dựng chủ<br /> <br /> bằng, tự do và nhiều vấn đề khác.<br /> <br /> nghĩa xã hội. Trong những năm Đổi<br /> <br /> Ngoài số trang cần thiết cho nghiên<br /> <br /> mới, Tạp chí đã đăng nhiều công trình<br /> <br /> cứu và lý luận, Tạp chí đã dành một số<br /> <br /> nghiên cứu về kinh tế, xã hội, giáo dục,<br /> <br /> trang cho chuyên mục Tư liệu. Tạp chí<br /> <br /> khoa học, công nghệ, môi trường, tin<br /> <br /> đã cung cấp nhiều tư liệu về kinh tế, văn<br /> <br /> học và nhiều chủ đề khác.<br /> <br /> hóa, lịch sử; về đường lối, chủ trương,<br /> <br /> Thực hiện Nghị quyết Hội nghị<br /> <br /> chính sách của Đảng và Nhà nước. Mục<br /> <br /> Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng<br /> <br /> này cũng đăng tải nhiều tư liệu quý về<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam: 30 năm...<br /> <br /> các nhà khoa học và văn hóa Việt Nam;<br /> <br /> nhà nước và các đề tài nghiên cứu khoa<br /> <br /> tư liệu về các dân tộc ở Việt Nam, về<br /> <br /> học với một số địa phương trong nước<br /> <br /> các Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải<br /> <br /> và các đề tài hợp tác quốc tế. Nhiều cán<br /> <br /> thưởng Nhà nước (trong lĩnh vực Khoa<br /> <br /> bộ của Tạp chí cũng đồng thời tham gia<br /> <br /> học xã hội và nhân văn).<br /> <br /> giảng dạy ở nhiều trường đại học và<br /> <br /> Chuyên mục giới thiệu sách và đọc<br /> <br /> hướng dẫn hàng chục luận văn cao học<br /> <br /> sách đã giới thiệu những cuốn sách mới<br /> <br /> và hàng chục luận án tiến sỹ. Một hoạt<br /> <br /> xuất bản nghiên cứu về khoa học xã hội<br /> <br /> động khác của Tạp chí Khoa học xã hội<br /> <br /> và nhân văn của Việt Nam. Các bài giới<br /> <br /> Việt Nam là hợp tác quốc tế. Tạp chí<br /> <br /> thiệu sách đều có ghi rõ những yếu tố<br /> <br /> Khoa học xã hội Việt Nam đã có quan<br /> <br /> cần thiết cho người đọc cần tìm. Trong<br /> <br /> hệ hợp tác với nhiều tổ chức và cá nhân<br /> <br /> mục đọc sách, Tạp chí đã giới thiệu hàng<br /> <br /> ở ngoài nước (như Lào, Nhật Bản...).<br /> <br /> trăm cuốn sách có chất lượng. Mục này<br /> <br /> Trong 30 năm qua, Tạp chí Khoa học<br /> <br /> cũng được dư luận bạn đọc hoan nghênh.<br /> <br /> xã hội Việt Nam đã đạt được nhiều<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam<br /> <br /> thành tựu đáng tự hào. Năm 2003,<br /> <br /> luôn luôn gắn liền công tác báo chí với<br /> <br /> Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn<br /> <br /> nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Các<br /> <br /> Quốc gia tặng Bằng khen vì có thành<br /> <br /> cán bộ của Tạp chí đã nghiên cứu và cho<br /> <br /> tích xuất sắc trong công tác, đạt danh<br /> <br /> xuất bản gần 100 công trình khoa học ở<br /> <br /> hiệu tập thể lao động xuất sắc (QĐ số<br /> <br /> các nhà xuất bản có uy tín. Trong số đó,<br /> <br /> 79/KT ngày 23 tháng 12 năm 2003).<br /> <br /> một số công trình của Hoàng Trinh, Bùi<br /> <br /> Năm 2004, Viện Khoa học xã hội Việt<br /> <br /> Đình Thanh, Phạm Xuân Nam đã được<br /> <br /> Nam tặng Bằng khen có thành tích góp<br /> <br /> Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí<br /> <br /> phần xây dựng và phát triển Khoa học<br /> <br /> Minh và Giải thưởng Nhà nước. Một số<br /> <br /> xã hội Việt Nam (QĐ số 92/KT ngày 24<br /> <br /> công trình của các tác giả Lê Đình Cúc,<br /> <br /> tháng 9 năm 2004). Năm 2007, Viện<br /> <br /> Tạ Kim Ngọc, Nguyễn Ngọc Hà được<br /> <br /> Khoa học xã hội Việt Nam tặng danh<br /> <br /> sử dụng làm giáo trình giảng dạy trong<br /> <br /> hiệu Tập thể lao động xuất sắc (QĐ số<br /> <br /> các trường đại học. Ngoài ra, các cán bộ<br /> <br /> 29/KT ngày 9 tháng 1 năm 2008). Năm<br /> <br /> của Tạp chí cũng đã thực hiện 7 đề tài<br /> <br /> 2009, Viện Khoa học xã hội Việt Nam<br /> <br /> khoa học cấp Bộ, 10 đề tài và nhiệm vụ<br /> <br /> tặng danh hiệu thành tích lao động xuất<br /> <br /> cấp Viện, tham gia thực hiện đề tài cấp<br /> <br /> sắc (QĐ số 31/QĐ-KHXH ngày 12 tháng<br /> 7<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2