intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Dự án nhà máy sản xuất NH3

Chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

260
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Dự án nhà máy sản xuất NH3 giới thiệu tình hình sản xuất và sử dụng NH3, nội dung dự án, các hồ sơ chính, khí hóa than ngầm, tổng hợp NH3. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Quản lý dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Dự án nhà máy sản xuất NH3

  1. LOGO Dự án Nhà máy sản xuất NH3 Nhóm SV thực hiện :       + Nguyễn Thị Thuần An      + Lê Ngọc Công      + Nguyễn Khắc Lưỡng      + Nguyễn Thị Ngọc      + Hoàng Quốc Việt LOGO
  2. Nội dung chính Tình hình sản xuất và sử dụng NH3 Nội dung dự án Nhà máy Các hồ sơ chính sản xuất NH3 Khí hóa than ngầm Tổng hợp NH3 LOGO
  3. Ứng dụng Dung dịch NH3 có  Xử lí NOx, SOx trong  nồng độ thấp hơn 25% Phòng Bảo vệ khí thải Thí nghiệm Môi trường (dd NH3 , NH3 lỏng) Nông nghiệp NH3 ­Tạo mtr chống đông  (NH3 0,03% ) ­ Làm phân bón Mục tiêu chính của nhà máy :    sản xuất NH3 để làm phân ure - Phân bón - Hóa chất ­ Hóa dược Công nghiệp LOGO
  4. Sản xuất và tiêu thụ NH3 Russia (8,4%) America (8,2%) China (28,4%) India (8,6%) Sản lượng NH3 năm 2004 • Sản xuất NH3 luôn chiếm vị trí quan trọng trong cân bằng  ngân sách của thế giới Thế giới • Sản lượng NH3 : hàng trăm triệu tấn/năm  • Sản lượng NH3 dự kiến sẽ tăng bình quân 7%/năm • Tây Á có thể chiếm 1/3 mức gia tăng sản lượng trong khoảng  thời gian tới LOGO
  5. Sản xuất và tiêu thụ NH3 Tình hình tiêu thụ NH3 trên thế giới • Phần lớn (trên 80%) NH3 được tiêu thụ với  mục đích sản xuất phân bón. • Giá NH3 thay đổi mạnh tùy theo tình hình  thay đổi giá phân đạm thế giới LOGO
  6. Sản xuất và tiêu thụ NH3 Click icon to add chart Phân đạm Bắc Giang (VINACHEM) Tình hình tiêu thụ :  chủ yếu sx phân ure và làm lạnh Phân đạm Ninh Bình (than cám ­ 560.000T  Ure/năm) • Công suất urê cả nước vào khoảng  900­950 nghìn tấn/năm Dự án sx phân đạm từ than  ( Nghi sơn – Thanh Hóa) • Lượng NH3 cho sản xuất phân bón  trong nước là 500­540 nghìn tấn/năm • Hiện không phải nhập khẩu thêm Việt Nam • 2009, DAP Hải Phòng bắt đầu hoạt  động (330 nghìn tấn/năm) => phải    nhập 90­100 nghìn tấn NH3 lỏng/năm • Một số nhà máy DAP sắp xây dựng  cũng sẽ sử dụng NH3 lỏng • Tiêu thụ NH3 lỏng làm môi chất làm  Phân đạm Phú Mỹ lạnh £ 100 nghìn tấn/năm (Petro Việt Nam) Phân đạm Cà Mau LOGO (khí thiên nhiên – 800.000 T Ure/năm)
  7. Nội dung dự án Tên dự án Nhà máy sản xuất NH3 từ than cám công suất 1520 tấn NH3/ngày  (500.000 tấn/năm) Chủ đầu tư Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý Hình thức đầu tư: Tự đầu tư Địa điểm Cụm Công nghiệp Thái Thọ, Thái Thụy, Thái Bình .  Diện tích đất sử dụng:  Nhà máy chính 34 ha, bãi thải xỉ 2,15 ha, cảng  nhập than và xuất sản phẩm cảng Diêm Điền LOGO
  8. Nội dung dự án Mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội 2020 Xây dựng Việt Nam trở thành nước công  • nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện  đại, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt  trội hơn các ngành khác Thái Bình   Hình thành khu công nghiệp  • Amonitrat­nhiệt điện­NH3 tạiThái Bình  tạo bước đột phá trong phát triển công  • nghiệp của Thái Bình.  Cung cấp NH3 với sản lượng khoảng 500.000 tấn/ năm,  • chủ động nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất  Nhà máy ure, phân bón trong nước. Góp phần giải quyết được vấn đề việc làm kết hợp phát  • triển văn hóa xã hội. www.themegallery.com LOGO
  9. Nội dung dự án Sự phát triển và nhu cầu NH3 trong nước, và xuất khẩu   NH3  là  môi  chất  lạnh,  • ứng  dụng  cho  các  ngành     Tiến tới chủ động  •       Đáp  ứng  nhu  cầu  NH3  • hoàn  toàn  nguồn  phục  vụ  cho  nhu  cầu  sử  bảo quản thực phẩm, sản  xuất nước đá, thủy sản.  cung  cấp  NH3  trong  dụng  trong  nước  là  nguồn  nước, xa hơn có thể  cung  cấp  nguyên  liệu  cho  =>  tiền  đề  để  phát  triển  xuất khẩu NH3. sản  xuất  DAP,  SA,…  như  các  ngành  liên  quan  đến  DAP Hải Phòng(60 km)… nông nghiệp, ngư nghiệp. LOGO
  10. Nội dung dự án Công suất thiết kế  ­ Sản phẩm chính NH3 lỏng: 1520 tấn/ngày (500.000  tấn/năm), với chất lượng sản phẩm:            + Amôniắc (%) > 99,8.            + Nước (%) 
  11. Nội dung dự án Hệ thống cấp, thoát nước  và xử lý nước thải Hệ thống thông tin  liên lạc Trạm cấp­phát điện,  Hạng mục  Hệ thống cứu hoả cấp hơi, cấp khí nén phụ trợ Hệ thống giao  thông, vận chuyển Hệ thống kho chứa       ­ Các hạng mục hành chính sinh hoạt khác: Phòng thí  nghiệm  phân  tích  kiểm  tra  chất  lượng  sản  phẩm,  thư  viện,  nhà ăn, trạm xá và các bộ phận khác. LOGO
  12. Nội dung dự án Hệ thống xuất nhập nguyên liệu và sản phẩm Than Sản phẩm Chất thải vận  chuyển  bằng  đường  sông,  sông  Phần  lớn  sản  phẩm  các nguyên vật liệu  pha  biển  về  cảng  được  tiêu  thụ  tại  thô  khác,  chất  thải  Diêm  Điền  vận  cảng và đường bộ và  bán  sản  phẩm  chuyển  về  nhà  được  vận  chuyển  máy; ra ngoài bằng ôtô Khoan  lỗ  trực  tiếp  xuống bể than bùn  LOGO
  13. Nội dung dự án M ức đầu tư theo h ạng mục của d ự án Tổng mức đầu tư : 500 triệu USD ( đã bao gồm VAT) LOGO
  14. Nội dung dự án Nguồn vốn Vốn tự có của  VINACHEM Nguồn  Vốn do  vốn UBND tỉnh  Dự kiến  Thái Bình     vay hỗ trợ  Dự kiến vay • Vay từ Chính phủ Nhật Bản • Vay từ Quỹ Hỗ trợ Phát triển • Vay ngắn hạn từ các ngân hàng thương mại LOGO
  15. Nội dung dự án Phương thức tổ chức quản lý thực hiện dự án v     Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án để tổ chức triển khai xây  dựng nhà máy theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về  quản lý đầu tư và xây dựng. v     Dự án được thực hiện theo hình thức đấu thầu quốc tế và trong nước. Tiến độ thực hiện dự án v Thời gian xây dựng, đưa nhà máy vào hoạt động: 36 tháng. LOGO
  16. Nội dung dự án Các giải pháp bảo vệ môi trường,  phòng chống cháy nổ, an toàn lao động + Bảo vệ môi trường  Xác định các nguồn thải trong quá trình xây dựng, cùng với  việc áp dụng các công nghệ hiện đại, dự án đề ra các biện  pháp  giảm  thiểu  và  xử  lý  chất  thải  thế  khí,  lỏng,  rắn...thực  GIẢI PHÁP hiện theo Luật Môi trường. + Phòng chống cháy nổ   Thiết  kế  hệ  thống  phòng  cháy  chữa  cháy  của  dự  án  bao  gồm: Hệ thống báo cháy, báo khói tự động; Hệ thống chữa  cháy bằng bình bọt; Hệ thống chữa cháy bằng nước. + An toàn lao động     ­   Đề ra các biện pháp phòng và chống lại các chất độc/nguy hiểm.      ­   Các thiết bị, đường ống có nguy cơ rò rỉ được đặt ngoài trời.      ­   Các nhà xưởng được trang bị hệ thống thông hơi hiệu quả, lập các hồ sơ cơ bản  cho trang thiết bị bảo hộ: tổ chức sắp đặt trang bị bảo hộ IAG(American International  Group), tài liệu trang thiết bị bảo hộ GE(General Electric) , cung cấp trang thiết bị bảo  hộ  HAN. LOGO
  17. Các hồ sơ chính của dự án Sơ đồ nhà máy Khí hóa than Tổng hợp NH3 LOGO
  18. Khí hóa than Khí hóa than Thông số đặc trưng Khái niệm Thành phần than           .  Là  quá  trình  dùng  oxy  -  Nhiệt trị của than phản  ứng  với  than  ở  nhiệt  độ  - -  Kích thước than cao chuyển nhiên liệu từ dạng  -  Cường độ của than rắn sang dạng nhiên liệu khí. -  Độ ổn định nhiệt      . Nhiên liệu này gọi chung  -  Xỉ tro và nhiệt độ nóng chảy  là khí than với thành phần chủ  của xỉ yếu  là  CO,  H2,  CH4  …  dùng  -  Hoạt tính của than làm nhiên liệu khí dân dụng. Dây chuyền công nghệ CO2 Khí hóa than Khử bụi, dầu, hợp  Chuyển hóa Khử bỏ Khử bỏ  N2 + H2   (UCG) chất sunfua (H2S) CO + H2O CO2 CO Phân ly không khí Chất khí hóa Than H2O Nito lỏng  H2O+không khí Oxy  Ar, Kr, Xe, Ne  LOGO
  19. Khí hóa than ngầm Các phản ứng •   C + O2           =       CO2                          + 394 kJ/mol;                             Phản ứng cháy        •  2C + O2       =       2CO                         + 221  kJ/mol;                        •  H2 + ½ O2    =      H2O                           + 242 kJ/mol;                               •  CO + ½ O2 =        CO2                           + 286 kJ/mol;                     • CH4 + 2O2    =  CO2 + 2H2O                    + 801 kJ/mol .                   Phản ứng  •  CO2 + C   =     2CO                                – 173 kJ/mol;       thu nhiệt •  H2O + C   =   CO + H2                            – 130 kJ/mol;        •  2H2O + C = CO2 + 2H2                           – 80,3 kJ/mol .           Phản ứng  •   CO + H2O =   CO2 + H2                         + 41,8 kJ/mol;  trao đổi •  CO + 3H2   =  CH4 + H2O                       + 205  kJ/mol;         •  C + 2H2       =        CH4                                           + 75,3  kJ/mol.       LOGO
  20. Công nghệ khí hóa than ngầm Quá trình khí hóa than ngầm  (UCG)  Bản chất biến than dưới lòng đất thành khí  tổng hợp và sau đó khai thác khí  tổng hợp như khí thiên nhiên. .  Để oxy hóa C đưa vào vỉa than oxy và nhiệt độ  (không khí có chứa oxy hoặc được  làm giàu oxy và hơi nước nóng)  Để tạo khí tổng hợp điều chỉnh lượng O2 trong thành  phần khí, nhiệt độ và áp suất của  khí và hơi nước đưa vào vỉa than. LOGO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2