Thuyết trình: Thay đổi tổ chức
lượt xem 59
download
Đề tài Thay đổi tổ chức nhằm hiểu rõ về “tổ chức” thông qua 4 ẩn dụ của Morgan. Ứng dụng mô hình Lewin, Bullock & Batten, Kotter để thay đổi tổ chức.Sự thay đổi không thể quản lý được. Nó tự xuất hiện, nhà lãnh đạo không đứng ngoài hệ thống mà họ là một phần của hệ thống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Thay đổi tổ chức
- Môn học: Quản trị thay đổi Đề tài: Thay đổi tổ chức L/O/G/O www.themegallery.com
- Đội “Innovation” 1 Nguyễn Thế Hưng 2 Phạm Bảo Trân 3 Trần Thị Hà Phương 4 Phan Thị Mỹ Hằng 5 Huỳnh Thị Yến Trinh 6 Trần Minh Trí 2
- Mục tiêu Phần này được thiết kế nhằm giúp các bạn: Hiểu rõ về “tổ chức” thông qua 4 ẩn dụ của Morgan. Ứng dụng mô hình Lewin, Bullock & Batten, Kotter để thay đổi tổ chức. 3
- 1. Những ẩn dụ về “tổ chức” 4 ẩn dụ thường được các nhà lãnh đạo, các học giả sử dụng: Hệ thống Cỗ máy Tổ chức chính trị Dòng chảy Cơ thể Sự biến hóa sống 4
- 1.1 “Tổ chức” như một cỗ máy Với cách nhìn nhận tổ chức như một cỗ máy, có thể đưa ra một số nhận định: Mỗi nhân viên chỉ nên có 1 quản lý trực tiếp. Nhân viên phải được phân chia vai trò cụ thể. Mỗi nhân viên phải được quản lý theo mục tiêu. Tất cả các thành viên trong đội phải cùng nỗ lực để mang đến thành công cho đội. 5
- “Tổ chức” như một cỗ máy (tt) Từ những nhận định trên, có thể đưa ra một số giả định về thay đổi tổ chức: Tổ chức có thể được thay đổi cho tới khi đạt được sự đồng thuận của các vị trí có thẩm quyền. Kháng lực xảy ra là tất yếu, quan trọng là chúng ta phải kiểm soát chúng. Thay đổi có thể được thực hiện tốt nếu được lên kế hoạch t ốt và được kiểm soát tốt. 6
- 1.2 “Tổức”ức”ư một hệ thốthốchính trị (tt) “Tổ ch ch nh như một hệ ng ng chính trị T ớ cách nhìn nhận trên, c thể đ ột ra thố s giả đ trị, về thay đổ tổ ch t số Vừ inhững nhận địnhtổ chứcónhư mưa hệ mộtngốchính ịnh có thể đưa ira mộức: nhận định: Mựi thay đviênẽ không hiệutrong trệ thống được ủng h ộ bởi nh ững Sỗ nhân ổi s là một phần quả h ừ khi nó người trị. quyền lực thực sự trong tổ chức. chính có Phải tạo dựng sự ủng hộ trong tổ chức nếu Tìm kiếm sự ủng hộ cho tiến trình thay đổi càng rộng càng tốt . muốn thay đổi tổ chức. Chiến lược tích cực bao gồm tạo nên nhiều liên minh mới và t ạo Xác định người có quyền lực trong tổ chức và nên sự thỏa hiệp giữa các liên minh. những người thân tín của họ. Các quyết định quan trọng nhất trong một tổ ch ức t ập trung vào việc phân bổ nguồn lực; ai đạt được nó, và đạt được bằng cách nào (thông qua thương lượng, đàm phán, cạnh tranh). 7
- “Tổ “Tổ c” như nhột một cể sốể sống 1.3 chứ chức” m ư cơ th ơ th ng (tt) Từớnhững nhìnnnhịận ttrên, ức nhể đưột raơmộể số ng, cónh ể ề ưa rađổi ttổ chnhận định: V i cách nhậ đ nh ổ ch có th ư m a c th t số giả đị th v đ thay mộ số ức: Những có cáchi tốượu để thihitệkếchỉ để đáplý một tổ chức. thay đ ổi Không thay đổ đi ư c thực ế n hay quản ứng với nh ững ủ môi trường bên ngoài (thay vì tập trung vào bên bên . c aKhả năng thích nghi giữa cơ thể với môi trườngtrong)ngoài là chìa khóa thành và nhómactầnchứả.i nhận thức được sự cần thiết phải thay Cá nhân công củ ổ ph c đổiCânthích ứng. nhu cầu của cá nhân, nhóm và tổ chức. để bằng giữa Tổ chức có thể được thiết kế, vận hành theo hướng thích nghi v ới sự thay đổi của môi trường. Sự tham gia và tinh thần hợp tác là yếu tố cần thiết mang l ại s ự thành công trong quá trình thay đổi tổ chức. 8
- 1.4 “Tổ chức” như một dòng chảy và sự biến hóa Với cách nhìn nhận tổ chức như một dòng chảy và sự biến hóa, có thể đưa ra một số nhận định: Trật tự có thể được sắp xếp một cách tự nhiên thông qua quá trình vận động hỗn độn. Các tổ chức có khả năng tự nhiên để tự làm mới mình. Vòng đời của tổ chức không bị chi phối bởi các quy luật nhân quả. Xung đột là động lực quan trọng để nảy ra các ph ương th ức mới giúp giải quyết vấn đề. 9
- “Tổ chức” như một dòng chảy và sự biến hóa (tt) Từ những nhận định trên, có thể đưa ra một số giả định về thay đổi tổ chức: Sự thay đổi không thể quản lý được. Nó tự xuất hiện. Nhà lãnh đạo không đứng ngoài hệ th ống mà h ọ là một ph ần của hệ thống. Căng thẳng và xung đột là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự thay đổi. 10
- Mô hình và và phương pháp 2. Mô hình phương pháp thay đổi tổ chức (tt) MMt số ố mô hình và các phép n n ụ ụ ược c ử ử ụng trong mô hình: ộ ột s mô hình và các phép ẩ ẩ d d đ đượ s s d dụng trong mô hình: Ẩn dụ ụ Ẩn d Mô hình ặc Mô hình hohoặc ương pháp phphương pháp Hệ thốngng chính Hệ thố chính Dòng ảy y sự Dòng chchảvàvà sự Cỗ ỗ máy Cmáy Cơ ơ ể ể sống Cth thsống trịtrị biến hóa biến hóa Lewin, mô hình 3 William Bridges, bước n lý sự chuyển quả X X đổi X X X Bullock and Batten, thay đổi kế X hoạch Carnall, mô hình quản lý sự 8 Kotter, mô hình thay đổ bướci X XX XX Beckhard mô and Senge, hình Harris, hệ thống ức công th X theo XX X đổi mới Stacey and Shaw, Nadler trình đáp ứng quy and Tushman, p hình phức hợ mô X X tương thích X X 11
- 2.1 Mô hình 3 bước của Lewin Kurt Lewin (1951) đưa ra ý tưởng thay đổi tổ chức từ quan điểm về phép ẩn dụ cỗ máy và cơ thể sống: Kiểm tra hiện trạng Thúc đẩy, hướng mọi người đến sự thay đổi Giảm sự chống đối Thay Ổn Phá vỡ đ ổi định Hành động Tạo nên sự ổn định Bắt đầu thay đổi Thiết lập phương pháp mới Lôi kéo mọi người cùng tham gia Khen thưởng, động viên 12
- Mô hình 3 bước của Lewin (tt) Ưu, nhược điểm của mô hình Lewin: Mô hình của Lewin cho phép các chuyên gia tiếp cận, Ưu điểm thảo luận với những bộ phận có nhu cầu thay đổi. Giúp các nhà quản lý nhanh chóng xác định các bước tiếp theo trong quá trình thay đổi. Được sử dụng như một công cụ để lập kế hoạch hơn Nhược điểm là một qui trình để phát triển tổ chức. Hướng tiếp cận này bỏ qua yếu tố cơ bản trong ẩn dụ cơ thể sống. Nỗ lực thay đổi có thể không thành công vì không khắc phục được các kháng lực và không khai thác được năng lực của những người tham gia. 13
- 2.2 Mô hình của Bullock & Batten Bullock và Batten đưa ra thuật ngữ “thay đổi có kế hoạch” dựa trên nh ững nguyên tắc của việc quản lý dự án: Tích hợp Hành động Lập kế hoạch Xem tổ chức như một cỗ máy, từ đó đơn giản hóa quá trình thay đổi Thăm dò bằng cách cô lập một phần của bộ máy tổ chức để thực hiện thay đổi 14
- 2.3 Mô hình 8 bước của Kotter 15
- Thank You! L/O/G/O www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Thúc đẩy sự thay đổi tổ chức
36 p | 486 | 100
-
Tiểu luận Thay đổi và phát triển tổ chức: Thực trạng và giải pháp cắt giảm chi phí chất lượng trong dự án phát triển phần mềm ở công ty TNHH thiết kế Renesas Việt Nam
30 p | 267 | 74
-
Thuyết trình Cấp độ tổ chức: Văn hóa tổ chức
21 p | 189 | 34
-
Tiểu luận: Thay đổi tổ chức
25 p | 195 | 25
-
Thuyết trình: Văn hóa tổ chức giải quyết xung đột lãnh đạo
42 p | 139 | 17
-
Thuyết trình: Thiết kế can thiệp thay đổi cơ cấu tổ chức cho công ty cổ phần viễn thông và in bưu điện - PTP
45 p | 91 | 17
-
Thuyết trình: Mô hình quy trình về thay đổi tổ chức trong bối cảnh văn hóa
15 p | 188 | 14
-
Bài thuyết trình: Devising Context Sensitive Approaches To Change: The Example of Glaxo Wellcome
23 p | 172 | 11
-
Thuyết trình: Thay đổi tư duy công ty
27 p | 79 | 10
-
Tiểu luận: Tính hai mặt và những mâu thuẫn của thay đổi tổ chức được hoạch định
38 p | 141 | 8
-
Thuyết trình: Thiết kế tổ chức chiến lược
31 p | 76 | 7
-
Tiểu luận: Managing Successful Organizational Change in the Public Sector
20 p | 47 | 7
-
Thuyết trình: Tính hai mặt và mâu thuẫn của thay đổi tổ chức được hoạch định
19 p | 97 | 7
-
Thuyết trình: Change for the changes’ sake
15 p | 64 | 6
-
Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức
202 p | 31 | 6
-
Thuyết trình: Các chương trình thay đổi thành công bắt đầu từ kết quả
19 p | 52 | 3
-
Thuyết trình: Thay đổi cấp tiến phương thức ôn hòa
22 p | 61 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn