website http://tailieucaohoc.com<br />
<br />
<br />
Trường.............................<br />
Khoa………………….<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TIỂU LUẬN<br />
<br />
<br />
“Bản chất nền kinh tế thị trường định<br />
hướng Xã hội chủ nghĩa"<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội và<br />
con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng<br />
sản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước<br />
nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại<br />
hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế<br />
đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền<br />
kinh tế thị trường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hội<br />
chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổi<br />
mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc<br />
thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội.<br />
Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về<br />
phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá<br />
trỡnh lónh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường<br />
định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh<br />
tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời<br />
sống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng<br />
quan hệ sản xuất mới, tiên tiến.<br />
Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tế<br />
nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức<br />
cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chất<br />
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nền<br />
kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó<br />
khăn cần phải giải quyết.<br />
Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúng<br />
ta. Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinh tế thị trường định<br />
hướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểu<br />
rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đưa nền kinh tế nước ta<br />
phát triển sánh ngang với các cường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em là<br />
một trong những cử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu<br />
vấn đề này lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này.<br />
Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, người<br />
đã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tương đối rộng mà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
kiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi sai sót, vì vậy<br />
em rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./<br />
I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường.<br />
1.Kinh tế thị trường là gì ?<br />
Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừng<br />
của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá<br />
trình thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứ<br />
nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái<br />
gì? Với số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phân<br />
phối sản phẩm như thế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức<br />
kinh tế- xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa<br />
Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người. Kinh tế<br />
tự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn<br />
nhu cầu cá nhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định.<br />
Người sản xuất quyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của<br />
mình, gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độ<br />
phân công lao động, công cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất còn rất<br />
thấp và giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theo từng vùng<br />
từng địa phương, lãnh thổ. Trong các xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ<br />
phong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên.<br />
Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ<br />
sở sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của<br />
những người sản xuất. đó là hình thức kinh tế trong đó người sản xuất ra sản<br />
phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao<br />
đổi, để bán trên thị trường. Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suy cho<br />
cùng là do người mua quyết định. Việc phân phối sản phẩm được thực hiện<br />
thông qua quan hệ trao đổi ( mua- bán) trên thị trường.<br />
Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độ công xã<br />
nguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Hình thức<br />
đầu tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn. đó là kiểu sản xuất do<br />
những người nông dân, thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư<br />
liệu sản xuất và sức lao động của chính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp<br />
trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường.Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển<br />
<br />
<br />
2<br />
mạnh trong thời kì tan rã của phương thức sản xuất phong kiến quá độ sang<br />
chủ nghĩa tư bản . Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển từ kinh tế hàng hóa<br />
giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Kinh tế hàng hóa tư bản chủ<br />
nghĩa(TBCN) là hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến nhất trong<br />
lịch sử,dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động. Hay nói cách<br />
khác, đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa TBCN là dựa trên cơ sở chế độ tư<br />
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê.<br />
Nền kinh tế hàng hóa TBCN đã trải qua hai giai đoạn :kinh tế thị trường tự do<br />
(cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn hợp(hiện đại). Như vậy với sự ra đời và<br />
phát triển của chủ nghĩa tư bản(CNTB) kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển<br />
thành kinh tế hàng hóa phát triển hay kinh tế thị trường.<br />
Nói như trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hàng<br />
hóa TBCN. Khi nói sản xuất hàng hóa TBCN là muốn nhấn mạnh mặt xã hội<br />
của sản xuất tính chất của nến sản xuất. Còn nói kinh tế thị trường là muốn<br />
nhấn mạnh mặt tự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượn<br />
sản xuất.<br />
Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi toàn cầu.<br />
Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn tại, phát triển dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH).<br />
đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở người<br />
lao động làm chủ xã hội về tư liệu sản xuất ; thực hiện tổ chức và quản lý nền<br />
sản xuất thông qua nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) – Nhà nước của dân,<br />
do dân vì nhân dân nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của<br />
mọi thành viên trong xã hội. đó là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội<br />
chủ nghĩa không dựa trên cơ sở người bóc lột người: mục tiêu của phát triển<br />
sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và văn minh.<br />
Như vậy sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành<br />
tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho<br />
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã xây dựng.<br />
Tóm lại kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa.<br />
Nó khác với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình<br />
độ phân công lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đó<br />
sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Quan hệ<br />
kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị<br />
<br />
<br />
3<br />
trường , qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau. Việc sản xuất ra<br />
những hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều phải xuất phát từ nhu cầu<br />
của thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi , tiêu dùng<br />
đều phải thông qua thị trường.<br />
2.Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.<br />
a.Những điều kiện cơ bản để hình thành kinh tế thị trường<br />
- Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng hóa. Kinh tế thị trường là giai đoạn<br />
phát triển cao của kinh tế hàng hóa nên những điều kiện để phát triển kinh tế<br />
hàng hóa chính là điều kiện để phát triển kinh thị trường.- Thứ hai là phải<br />
dựa trên cơ sở tự do kinh tế , tự do sản xuất xã hội kinh doanh.Trong một nền<br />
kinh tế thị trường có nhiều người cùng sản xuất một loại sản phẩm và ngược<br />
lại.Mỗi đơn vị sản xuất và người tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩm hàng hóa<br />
khác nhau.Vì vậy việc tự do lựa chọn mối quan hệ bán hàng giữa các chủ thể<br />
kinh tế , tự do trao đổi mua bán là hết sức cần thiết cho quá trình giải phóng<br />
sức sản xuất và điều hòa lợi ích giữa người mua và người bán .Sự tự do mua<br />
bán còn thể hiện tập chung qua giá cả hình thành trên thị trường tuân theo sự<br />
chi phối của các quy luật kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa theo<br />
giá cả thị trường – giá cả thỏa thuận giữa người mua và người bán , là sự gặp<br />
gỡ giữa cung và cầu ,là biểu hiện tác động của quy luật giá trị .Nói đến kinh tế<br />
thị trường thì phải nói đến sự tự do cạnh tranh hay nói đúng hơn cạnh tranh là<br />
môi trường của kinh tế thị trường ,là quy luật của kinh tế thị trường Cạnh<br />
tranh đòi hỏi người sản xuất phải tích cực, năng động, nhạy bén : phải thường<br />
xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất … để đạt<br />
hiệu quả cao nhất.<br />
- Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một trình độ pt nhất định được thể hiện ở<br />
sự pt các ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cùng<br />
với hệ thống tiền tệ phương tiện để lưu thông hàng hóa .sự tăng cường sức<br />
mạnh các lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp và thương nghiệp cùng các<br />
ngành sản xuất khác khẳng định sự chiến thắng cuả kinh tế thị trường đối với<br />
sản xuất nhỏ .Dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ,quá<br />
trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanh chóng ,cơ cấu kinh tế có sự<br />
biến đổi to lớn sự phát trỉền của thị trường được mở rộng .Lĩnh vực trao đổi<br />
không còn mức hạn hẹp trong từng vùng mà hình thành thị trường thống nhất<br />
<br />
<br />
4<br />
trên phạm vi cả nước .Hệ thống các thị trường sản phẩm tư liệu sản xuất ,sức<br />
lao động tiền tệ …được xác lập và hoạt động đồng bộ.Giá trị của đồng tiền ổn<br />
định khối lượng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc lưu thông hàng hóa ,có<br />
hệ thống phục vụ tiền tệ(ngân hàng thương mại ,qũy tín dụng ,thị trường<br />
ngoại tệ ,thị trường chứng khoán ..)là vô cùng cần thiết để nền kinh tế vận<br />
động trôi chảy.Đồng thời hệ thống lưu thông hàng hóa …là không thể thiếu<br />
được.<br />
Sự hình thành và phát triển của các điều kịên trên đây luôn gắn liền với sự<br />
phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của sản xuất trao đổi hàng hóa<br />
nói riêng .Kinh tế thị trường chỉ có thể được xác lập và pt trên cơ sở mở rộng<br />
và làm sâu sắc không ngừng những điều kiện đó .<br />
b.Các bước chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa.<br />
Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lập<br />
vơí nền kinh tế tự nhiên .Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình :kinh tế<br />
hàng hóa gỉan đơn ,kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắn<br />
liền với ba bước chuyển biến sau.<br />
-Bước chủyên từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản<br />
đơn.<br />
Bước chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội<br />
và chế độ tư hữu về liệu sản xuất .Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế<br />
hàng hóa giản đơn đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn :lần 1 nghề<br />
chăn nuôi tách khỏi trồng trọt ,lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp ,lần 3<br />
thương nghịêp tách khỏi các ngành sản xuất vật chất khác.Như vậy phân<br />
công lao động xã hội đã tách sự lệ thuộc của người lao động sản xuất với tự<br />
nhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con người vớí con người trong quá<br />
trình sản xuất .Phân công lao động xã hội đã thực sự là cơ sở của sản xuất và<br />
trao đổi hàng hóa .<br />
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở<br />
kĩ thuật thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp ,tư hữu nhỏ về tư liệu<br />
sản xuất ,cơ cấu kkinh tế là nông nghiệp-thủ công nghiệp ;tính chất hàng hóa<br />
của sản phẩm chưa hoàn toàn phổ biến .<br />
- Bước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trường tự<br />
do<br />
<br />
<br />
5<br />
Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nứơc Anh và một số nước châu<br />
Âu diễn ra quá trình qúa độ từ chế độ phong kiến sang CNTB .Đó là thời kì<br />
tích lũy nguyên thủỷ của CNTB châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngọai<br />
thương phát triển mạnh .Các lí thuyết kinh tế của trường phái trọng thương đã<br />
góp phần quan trọng vào quá trình chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang<br />
kinh tế thị trường tự do .Sau khi tích lũy được một khối lượng tiền của lớn<br />
các nhà kinh doanh tập trung sức pt thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự do<br />
kinh tế .Trong thời kì này vốn được đầu tư để pt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ<br />
,nông nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền kinh tế thị<br />
trường .Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí ,kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất<br />
,tín dụng đã pt ở một trình độ nhất định các thị trường đấtđai và thị trưòng<br />
lao động được xác lập …là chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế thị trường .Điều<br />
này có thể minh chứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mac vào thế kỷ 17 Hà lan<br />
là nước tư bản điển hình nhưng bước sang thế kỷ 18 Hà lan đã phải nhường vị<br />
trí nền kinh tế phát triển nhất cho nước Anh.Nguyên nhân chính là ở chỗ các<br />
nhà kinh doanh Hà lan chủ trương phát triển kinh tế bằng con đường buôn bán<br />
đầu cơ, không chú trọng vào phát triển nền công nghiệp .Trong khi đó ở nước<br />
Anh các nhà kinh doanh đã biết kết hợp vốn tích lũy từ ngoài nước với điều<br />
kiện tài nguyên, lao động trong nước đầu tư vào phát triển công nghiệp nhẹ và<br />
cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanh chóng tạo ra nền đại công<br />
nghiệp đại cơ khí. Vì vậy khi nước Anh trở thành một cường quốc công<br />
nghiệp thì Hà lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa thương nghiệp.<br />
Như vậy đặc trương cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹ<br />
thuật điện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữu<br />
nhỏ và tư hữu lớn về tư liệu sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thương<br />
nghiệp tiến tới công- nông nghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thị<br />
trường tự điều chỉnh.<br />
- Bước chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗn hợp<br />
Kinh tế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng<br />
hóa ở đó các chức năng cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì ,bằng cách nào<br />
cho ai đều được sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ<br />
mô củă nhà nước .Sự phát triển cuả kinh tế thị trường hỗn hợp diễn ra từ<br />
những năm 40-50 của thế kỉ XX đến nay nó gắn liền với sự xuất hiện và phát<br />
<br />
<br />
6<br />
triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thủật và công nghệ hiện đaị.Cho đến<br />
nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hỏạt động theo nền kinh tế thị<br />
trường hỗn hợp gắn với các điều kịên :sự xuất hiện của sở hữu nhà nước ,thị<br />
trường chứng khoán ,tham gia phân công lao động quốc tế ,đặc biệt là sự xuất<br />
hiện vai trò mới của nhà nước –vai trò quản lí vĩ mô đối với kinh tế thị<br />
trứờng.<br />
Đặc trưng của kinh tế thị trường là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn với<br />
nền văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ ,tồn tại các hình thức sở<br />
hữu nhà nứơc ,sở hữu cổ phần ,sở hữu quốc tế ,dựa trên cơ cấu kinh tế công<br />
nghịêp –dịch vụ –nông nghiệp ;vận động theo cớ chế kinh tế hỗn hợp ;cơ chế<br />
thị trường và sự quản lý vĩ mô của nhà nứơc.<br />
3.Các nhân tố của kinh tế thị trường.<br />
a.Giá cả.<br />
Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường của hàng<br />
hóa.Giá cả thị trường có những chức năng chủ yếu sau:<br />
(-) Chức năng thông tin :chức năng thông tin về giá cả cho người sản xuất<br />
biết được tình hình sản xuất trong các ngành,biết được tương quan cung-<br />
cầu,biết được sự khan hiếm với các hàng hóa, nhờ đó các nhà sản xuất có<br />
những quyết định thích hợp.<br />
(-) Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế : sự biến đổi về giá cả sẽ dẫn<br />
đên sự biến động của cung cầu, sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến biến đổi<br />
trong phân bổ các nguồn lực kinh tế.<br />
(-) Chức năng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật: để có thể cạnh tranh được về giá cả,<br />
buộc những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp<br />
dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Do đó thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học<br />
công nghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất.<br />
Ngoài ra giá cả còn thực hiện chức năng phân phối lại.<br />
Giá cả thị trường phụ thuộc vào các nhân tố:<br />
Thứ 1 : Giá trị thị trường.<br />
Giá trị thị trường là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa<br />
trong cùng một ngành thông qua cạnh tranh.Cạnh tranh trong nội bộ ngành<br />
dẫn tới hình thành một giá trị xã hội trung bình .Tùy thuộc vào trình độ phát<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
triển của lực lượng sản xuất của mỗi ngành mà giá trị thị trường có thể ứng<br />
với một trong ba trường hợp sau:<br />
(1) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản<br />
xuất ra trong điều kiện trung bình quyết định.<br />
(2) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản<br />
xuất ra trong điều kiện xấu quyết định.<br />
(3) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản<br />
xuất ra trong điều kiện tốt quyết định.<br />
Thứ hai, Giá trị của tiền .<br />
Giá cả thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường của hàng hóa và tỷ lệ<br />
nghịch với giá trị ( hay sức mua của tiền ).Bởi vậy khi giá trị thị trường của<br />
hàng hóa không đổi thì giá cả của hàng hóa vẫn có thể thay đổi do giá trị của<br />
tiền tăng lên hoặc giảm xuống.<br />
Thứ ba, Cung và cầu .<br />
Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt động<br />
trên thị trường. Giữa cung và cầu tồn tại một mối quan hệ biện chứng ;sự tác<br />
động giữa chúng hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trường .<br />
Thư tư : cạnh tranh trên thị trường.<br />
Trong kinh tế thị trường các chủ thể hành vi kinh tế vì lợi ích kinh tế của<br />
bản thân mình mà tiến hành cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh được hiểu là sự<br />
đấu tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành mục đích tối đa cho<br />
mình. Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường. Nó là hiện tượng tự<br />
nhiên, tất yếu của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có<br />
cạnh tranh.<br />
b.Hàng hóa và dịch vụ : hàng hóa là những sản phẩm được làm ra để thỏa<br />
mãn nhu cầu của con người .Đời sống con người càng nâng cao thì nhu cầu về<br />
hàng hóa của con người cũng tăng.<br />
Trước nền kinh tế thị trường do trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nên<br />
năng suất lao động thấp , do đó khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng<br />
hóa còn nghèo làn, chất lượng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh<br />
tranh còn yếu.<br />
Trong nền kinh tế thị trường do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn áp<br />
dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật mới nhất. Do đó các sản phẩm được<br />
<br />
<br />
8<br />
đưa ra thị trường với chất lượng cao , chủng loại phong phú, khối lượng lớn<br />
và giá cả thấp. Người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm hàng<br />
hóa- dịch vụ mà mình mong muốn.<br />
Cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa ,các ngành dịch vụ cũng không<br />
ngừng được phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng .<br />
c.Lợi nhuận.<br />
Lợi nhuận là mục đích và là động cơ để các doanh nghiệp tham gia thị<br />
trường.Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị trường ,các nhà sản xuất phải<br />
bỏ vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh .Họ chỉ muốn chi phí đầu vào<br />
thấp nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí còn<br />
dư dôi để mở rộng và phát triển sản xuất ,củng cố và tăng cường địa vị của<br />
mình trên thị trường.<br />
Khi tham gia vào thị trường các nhà sản xuất luôn tìm mọi cách để tối thiểu<br />
hóa chi phí sản xuất ,làm chi phí cá biệt của mình nhỏ nhất để giành ưu thế<br />
trên thị trường và thu được lợi nhuận tối đa.Để đạt được điều đó các nhà sản<br />
xuất đầu tư nghiên cứu , ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới<br />
nhất .Chính điều đó góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển.<br />
Như vậy lợi nhuận là một trong những nhân tố quan trọng của kinh tế thị<br />
trường mà nếu thiếu nó kinh tế thị trường sẽ không thể ra đời và phát triển<br />
được.<br />
d.Tiền tệ.<br />
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa<br />
làm vật ngang giá chung thống nhất; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện<br />
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.<br />
Lịch sử phát triển của tiền tệ là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấp<br />
đến cao, từ hình thái giá trị giản đơn cho đến hình thái đầy đủ nhất của tiền tệ,<br />
nó đã trải qua những hình thức :<br />
(-) Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.<br />
(-) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.<br />
(-) Hình thái chung của giá trị.<br />
(-) Hình thái tiền tệ.<br />
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua năn chức năng sau:<br />
(-)Thước đo giá trị.<br />
<br />
<br />
9<br />
(-)Phương tiện lưu thông.<br />
(-)Phương tiện cất trữ.<br />
(-)Phương tiện thanh toán.<br />
(-)Tiền tệ thế giới.<br />
Trong nền kinh tế hàng hóa cũng như trong nền kinh tế thị trường năm chức<br />
năng này của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau.<br />
Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và<br />
lưu thông hàng hóa.Nhờ có tiền tệ mà lưu thông trở nên thông suốt hơn, ,nâng<br />
cao sản xuất kinh doanh, xúc tiến giao lưu kinh tế ,khoa học kỹ thuật với bên<br />
ngoài, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế …<br />
4.Các quy luật của kinh tế thị trường.<br />
a) Quy luật lưu thông tiền tệ<br />
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho<br />
lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định .<br />
Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông ,thì số lượng<br />
tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức :<br />
M=P.Q/V<br />
Trong đó :<br />
M :là lượng tiền cần thíêt cho lưu thông<br />
P :là mức giá cả<br />
Q :là khối lừợng hàng hóa đem ra lưu thông<br />
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ<br />
Tức :<br />
M= Tổng giá cả hàng hóa đem ra lưu thông / số vòng luân chuyển<br />
trung bình của một đơn vị tiền tệ<br />
Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng cần<br />
thiết cho lưu thông được xác định như sau :<br />
<br />
<br />
<br />
b. Quy luật giá trị<br />
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị :<br />
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa<br />
Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá<br />
<br />
<br />
10<br />
trị của nó ,tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết .<br />
Trong sản xuất quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức<br />
hao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức hao phí lao động xã<br />
hội cần thiết ,có như vậy họ mới có thể tồn tại được .Còn trong trao đổi hay<br />
lưu thông phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá .Hai hàng hóa được trao<br />
đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi<br />
mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng gía trị .<br />
Cơ chế tác động của quy luật giá trị được thể hiện cả trong trường hợp giá cả<br />
bằng giá trị.<br />
-Tác động của quy luật giá trị<br />
Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có 3 tác động sau:<br />
(+)Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa :<br />
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường<br />
hợp sau:<br />
Thứ nhất ,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị ,hàng hóa<br />
bán chạy và lãi cao những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất ,đầu tư<br />
thêm tư liệu sản xuất và sức lao động .Mặt khác ,những người sản xuất hàng<br />
hóa khác nhau cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này ,do đó tư liệu<br />
sản xúât và sức lao động ở ngành này tăng lên quy mô sản xuất ngày càng mở<br />
rộng.<br />
Thứ hai,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị sẽ bị lỗ<br />
vốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng<br />
này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác làm cho tư liệu sản xuất và sức<br />
lao động ở ngành này giảm đi ở ngành khác lại có thể tăng lên.<br />
Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng gía trị thì người sản xuất có thể<br />
tiếp tục sản xuất mặt hàng này.<br />
Như vậy quy luật gía trị đã tự động điều tiết tỉ lệ phân chia tư liệu sản xuất<br />
và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau đáp ứng nhu cầu của xã<br />
hội.<br />
Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy lụât giá trị thể hiện ở chỗ nó<br />
thu hút hàng hóa từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá cả cao và do đó góp<br />
phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
(+)Kích thích cải tiến kĩ thuật ,hợp lí hóa sản xuất tăng năng xuất lao động<br />
hạ giá thành sản phẩm.<br />
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau nhưng trên<br />
thị trường thì các hàng hóa thì đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao<br />
động cá biệt khác nhau ,nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được<br />
trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết .Vậy người sản xuất hàng<br />
hóa nào mà có mức hao phí lao động thấp hơn mức lao hao phí lao động xã<br />
hội cần thiết thì sẽ đựơc nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi .Điều đó kích<br />
thích những người sản xuất hàng hóa cải tíên kĩ thuật ,hợp lí hóa sản xuất ,cải<br />
tiến tổ chức quản lí ,thực hiền tiết kịêm …nhằm tăng năng xuất lao động ,hạ<br />
chi phí sản xuất.<br />
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ<br />
hơn.Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn<br />
bộ năng xuất lao động xã hội không ngừng tăng lên ,chi phí sản xuất xã hội<br />
không ngừng giảm xuống.<br />
(+)Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu ,nghèo.<br />
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp<br />
hơn mức lao động hao phí xã hội cần thiết ,khi bán hàng hóa theo mức hao<br />
phí lao động xã hội cần thiết sẽ thu được nhiều lãi ,giàu lên có thể mua sắm<br />
thêm tư liệu sản xuất ,mở rộng sản xuất kinh doanh,thậm chí thuê lao động trở<br />
thành ông chủ.<br />
Ngược lại những người sản xuất hàng hóa nào có mức lao động cá biệt lớn<br />
hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết ,khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình<br />
trạng thua lỗ ,nghèo đi ,thậm chí có thể phá sản,trở thành lao động làm thuê.<br />
Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản<br />
xuất TBCN ,cơ sở ra đời của CNTB. Như vậy quy luật giá trị vừa có tác động<br />
tích cực vừa có tác động tiêu cực .Do đó đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất<br />
hàng hóa phát triển ,nhà nước cần có những biện pháp để phát huy mặt tích<br />
cực hạn chế mặt tiêu cực của nó ,đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh<br />
tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.<br />
c.Cạnh tranh và quan hệ cung cầu<br />
- Cạnh tranh :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất<br />
hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ<br />
hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.<br />
Cạnh tranh có thể diễn ra giữa những người sản xuất và người tiêu dùng<br />
Trong cuộc cạnh tranh này người ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau .<br />
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh<br />
mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển.Nó buộc người sản xuất phải thường<br />
xuyên năng động nhạy bén ,thường xuyên cải tiến kĩ thuật ,áp dụng tiến bộ<br />
khoa học,công nghệ nâng cao tay nghề hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng<br />
cao năng xuất chất lượng và hiệu quả kinh tế .Đó chính là cạnh tranh lành<br />
mạnh.Thực tế cho thấy ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì<br />
ở đó thường trì trệ bảo thủ ,kém phát triển.<br />
Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực thể hiện ở cạnh<br />
tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi<br />
phạm pháp luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình gây tổn hại đến<br />
lợi ích của tập thể ,xã hội cộng đồng như làm hàng giả ,buôn lậu ,trốn thuế ,ăn<br />
cắp bản quyền tung tin phá hoại uy tín đối thủ ,hoặc cạnh tranh làm tăng sự<br />
phân hóa giau nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái …<br />
- Quan hệ cung cầu và gía cả hàng hóa<br />
(+)Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán .Như vậy cầu là nhu cầu nhưng<br />
không phải là nhu cầu bất kì mà là nhu cầu được đảm bảo bằng số lượng tiền<br />
tương ứng gọi là nhu cầu có khả năng thanh toán .Quy mô của cầu phụ thuộc<br />
vào các nhân tố chủ yếu như :thu nhập ,sức mua của đồng tiền ,giá cả hàng<br />
hóa ,lãi xuất thị hiếu của người tiêu dùng …trong đó giá cả là yếu tố có í<br />
nghĩa đặc biệt quan trọng .<br />
(+)Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hoặc có khả năng thực tế cung<br />
cấp cho thị trường .Cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình thức hàng hóa<br />
.Như vậy cung do sản xuất quyết định nhưng cung không phải bao giờ cũng<br />
đồng nhất với sản xuất .Ví dụ :những sản phẩm sản xuất để tự tiêu thụ hoặc<br />
không có khả năng đưa tới thị trường thì không nằm trong cung .Cụ thể lượng<br />
cung phụ thuộc chủ yếu vào số lượng ,chất lượng các yếu tố sản xuất ,chi phí<br />
sản xuất ,giá cả hàng hóa trong đó cũng như cầu giá cả là yếu tố có vai trò đặc<br />
biệt quan trọng .<br />
<br />
<br />
13<br />
Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau .Cầu xác định cung và ngược lại<br />
cung xác định cầu .Cầu xác định khối lượng ,cơ cấu của cung về hàng hóa: hỉ<br />
có những hàng hóa nào có cầu thì mới được sản xuất,cung ứng ,hàng hóa nào<br />
tiêu thụ được nhiều ,nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ được cung ứng nhiều và<br />
ngựơc lại .Đến lượt mình cung tác động đến cầu ,kích thích cầu :những hàng<br />
hóa được sản xuất cung ứng phù hợp với nhu cầu ,thị hiếu sở thích của người<br />
tiêu dùng sẽ được ưa thích hơn ,bán chạy hơn ,làm cho cầu về chúng tăng lên<br />
.Vì vậy người sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu ,thị<br />
hiếu ,sở thích của người tiêu dùng ,dự đoán sự thay đổi của cầu ,phát hiện các<br />
nhu cầu mới ..,để cải tiến chất lượng ,hình thức mẫu mã cho phù hợp ;đồng<br />
thời phải quảng cáo để kích thích cầu ..<br />
Cung- cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá<br />
cả:<br />
Khi cung = cầu , thì giá cả = giá trị<br />
Khi cung > cầu , thì giá cả < giá trị<br />
Khi cung < cầu , thì giá cả > giá trị<br />
Đồng thời giá cả cũng có tác động đến cung và cầu .Nhìn chung trong cơ<br />
chế thị trường khi không có sự nhất trí giữa cung và cầu ,thì giá cả có tác<br />
động đìêu tíêt đưa cung và cầu trở về xu hướng cân bằng nhau .Ví dụ :khi<br />
cung >cầu ,giá cả sẽ giảm xuống ,khi giá cả gỉam thì cầu sẽ tăng lên ngược lại<br />
cung sẽ giảm dần và như vậy cung và cầu lại trở về xu thế cân bằng .Đó cũng<br />
chính là cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa .<br />
Như vậy chúng ta thấy rằng :cạnh tranh,cung-cầu ,giá cả .gía trị là những<br />
yếu tố luôn đi liền với nhau và cùng tác động đến sản xuất và lưu thông hàng<br />
hóa.<br />
II. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng<br />
XHCN ở nước ta.<br />
1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.<br />
<br />
- Như mọi người đó biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản<br />
ảnh trỡnh độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó<br />
tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự<br />
tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đó biết lợi dụng<br />
<br />
<br />
14<br />
tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm<br />
năng kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận, và một cỏch khỏch quan nú thỳc đẩy<br />
lực lượng sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị<br />
trường tư bản chủ nghĩa đó đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh<br />
trong các nước tư bản phát triển.<br />
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng.<br />
Bên cạnh mặt tích cực nó cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của<br />
nó do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển<br />
của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc<br />
lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xó hội, làm tăng thêm tính bất<br />
công và bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và<br />
người nghèo. Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó cũn ràng<br />
buộc cỏc nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo<br />
quan hệ "trung tâm - ngoại vi". Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủ<br />
nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay là một số<br />
tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu<br />
thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo.<br />
Chớnh vỡ thế mà, như C.Mác đó phõn tớch và dự bỏo, chủ nghĩa tư bản<br />
tất yếu phải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn<br />
minh hơn, nhân đạo hơn. Chủ nghĩa tư bản mặc dù đó và đang tỡm mọi cỏch<br />
để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển "nền kinh tế thị trường<br />
hiện đại", "nền kinh tế thị trường xó hội", tạo ra "chủ nghĩa tư bản xó hội",<br />
"chủ nghĩa tư bản nhân dân", "Nhà nước phúc lợi chung"..., tức là phải có sự<br />
can thiệp trực tiếp của Nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xó hội nhiều<br />
hơn, nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản không<br />
thể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu<br />
thuẫn mà thôi. Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày<br />
càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang<br />
giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng xó hội húa. Đây là tất yếu khách<br />
quan, là quy luật phát triển của xó hội. Nhõn loại muốn tiến lờn, xó hội muốn<br />
phỏt triển thỡ dứt khoỏt khụng thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ<br />
nghĩa.<br />
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.<br />
<br />
<br />
15<br />
-Phân công lao động với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóa<br />
chẳng những không mất đi mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và<br />
chiều sâu. Phân công lao động ở từng khu vực, từng địa phương cũng ngày<br />
càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính<br />
phong phú đa dạng và chất lượng ngày càng cao của các sản phẩm đưa ra trao<br />
đổi trên thị trường.<br />
- Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn<br />
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở<br />
hữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc<br />
lập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ được thể hiện bằng quan<br />
hệ hàng hóa- tiền tệ.<br />
- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ<br />
công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị vẫn có sự khác biệt nhất định,<br />
có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác các đơn<br />
vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật- công nghệ, về trình độ<br />
quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.<br />
- Quan hệ hàng hóa- tiền tệ còn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại,<br />
đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, vì mỗi<br />
nước là một quốc gia riêng biệt, là người sở hữu đối với các hàng hóa đưa ra<br />
trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải tuân theo nguyên tắc<br />
ngang giá.<br />
Như vậy khi kinh tế thị trường tồn tại ở nước ta là một tất yếu khách quan thì<br />
không thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được.<br />
Đồng thời Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế kỹ thuật lạc hậu, trỡnh độ<br />
xó hội cũn thấp, lại bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề. Đi lên chủ nghĩa xó hội là<br />
mục tiờu lý tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát<br />
vọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộc Việt Nam. Nhưng đi lên chủ nghĩa<br />
xó hội bằng cỏch nào? Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật<br />
không đơn giản. Suốt một thời gian dài Việt Nam, cũng như nhiều nước khác,<br />
đó ỏp dụng mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội kiểu Xụ-viết, mụ hỡnh kinh tế kế<br />
hoạch tập trung mang tớnh bao cấp. Mụ hỡnh này đó thu được những kết quả<br />
quan trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đất nước có chiến tranh.<br />
Nhưng về sau mô hỡnh này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tác chỉ<br />
<br />
<br />
16<br />
đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm<br />
đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chớ, lối suy nghĩ và hành động đơn<br />
giản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về chủ nghĩa<br />
xó hội khụng đúng với thực tế Việt Nam.<br />
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội và<br />
con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sản<br />
Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước<br />
nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại<br />
hội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ<br />
nghĩa xó hội , đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa xó hội chủ nghĩa<br />
trong thời kỳ quỏ độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của<br />
sản xuất hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu<br />
bao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ<br />
trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hỡnh thức kinh<br />
doanh phự hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ớch cỏ nhõn, tập thể và xó hội ;<br />
chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người, có nhận thức mới về chính<br />
sách xó hội. Đại hội VI là một cột mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng<br />
trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xó hội và con<br />
đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. Đó là kết quả của cả một quá<br />
trỡnh tỡm tũi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng rất gian khổ, kết tinh trí<br />
tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm.<br />
Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm một bước,<br />
đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều<br />
thành phần đi lên chủ nghĩa xó hội Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng<br />
Cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rừ hơn chủ trương này và khẳng định đây là<br />
chủ trương chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xó hội của Việt Nam.<br />
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xó hội<br />
của Đảng khẳng định: "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo<br />
định hướng xó hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý<br />
của Nhà nước". Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luận<br />
mới rất quan trọng: "Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xó hội<br />
mà là thành tựu phỏt triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần<br />
thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội và cả khi chủ nghĩa xó hội đó<br />
<br />
<br />
17<br />
được xây dựng". Nhưng lúc đó cũng mới nói nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị<br />
trường, chưa dùng khái niệm "kinh tế thị trường". Phải đến Đại hội IX của<br />
Đảng (tháng 4-2001) mới chính thức đưa ra khái niệm "kinh tế thị trường định<br />
hướng xó hội chủ nghĩa". Đại hội khẳng định: phát triển kinh tế thị trường<br />
định hướng xó hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hỡnh<br />
kinh tế tổng quỏt trong suốt thời kỳ quỏ độ đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt<br />
Nam. Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tỡm tũi, tổng kết thực tiễn; và<br />
là bước phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam.<br />
2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta<br />
Quá trình chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị<br />
trường ở nước ta có thể chia thành một số giai đoạn nhưng giữa các giai đoạn<br />
không có danh giới tuyệt đối nên phải chọn sự kiện điển hình và quan trọng<br />
để làm mốc phân chia các giai đoạn . Quá trình chuyển sang nền KTTT ở<br />
nước ta có thể chia thành các giai đoạn:1979-1985,1986-1990 và từ 1991 đến<br />
nay.<br />
a.Giai đoạn từ 1979-1985<br />
Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 6 khóa IX tháng 9/1979có thể được coi là<br />
mốc đánh dấu khởi đầu công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta<br />
Tại hội nghị lần đầu tiên Đảng ta đưa ra quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa<br />
,kinh tế nhiều thành phần với chủ trương cụ thể như “bỏ ngăn sông cấm chợ<br />
“thừa nhận nhiều thành phần kinh tế v ới quy định cụ thể ;ở miền Nam có<br />
năm thành phần ,miền Bắc có ba thành phần :kinh tế tư bản tư nhân không<br />
được thuê mướn quá 5-10 công nhân.<br />
Hội nghị trung ương 6 đề ra một số quan điểm ,chủ trương đổi mới ,tuy chưa<br />
cơ bản và toàn diện như đại hội 6 nhưng đó là bước khởỉ đầu có í nghĩa .Từ<br />
những quan điểm đó nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích<br />
pt sản xuất .Những chính sách tiêu biểu như :Chỉ thị 357 của chính phủ (3-10-<br />
1979) cho phép các hộ nông dân được nuôi và bán trâu bò ,chấp nhận trâu bò<br />
là hàng hóa .Chỉ một năm sau khi ban hành chính sách tại nhiều địa phương ở<br />
phía Bắc đàn trâu bò đã tăng gấp đôi .Chỉ thị 100 của ban bí thư về khoán sản<br />
phẩm cuối cùng cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp đã tạo điều kiện cho<br />
nông dân bổ xung đầu tư tích cực lao động đạt sản lượng vượt khoán của hợp<br />
tác xã .Trong công nghiệp có nghị quyết 25 CP cho phép các xí nghiệp làm kế<br />
<br />
<br />
18<br />
hoạch ba phần ,trong đó phần C xí nghiệp tự xác định thị trường kế hoạch tự<br />
cân đối vật tư tiền vốn ,tự đánh giá và tiêu thụ sản phẩm lợi nhựân làm ra<br />
được hưởng quyền sử dụng 80%.<br />
Từ đó trong nền kinh tế nước ta xuất hiện tình huống mới :tồn tại song song<br />
hai cơ chế quản lý .Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tác động trong kế<br />
hoạch phần A của xí nghiệp công nghiệp ,trong sản phẩm khoán của hợp tác<br />
xã nông nghiệp. Cơ chế thị trường tác động trong kế hoạch của xí nghiệp và<br />
trong sản phẩm vượt khoán của hộ nông dân .Cũng từ đó bắt đầu cuộc chiến<br />
tranh quyết liệt giữa 2 cơ chế ở nhiều khâu ,nhiều yếu tố .Trong đó yếu tố<br />
mấu chốt để chủyên sang cơ chế thị trường là cơ chế giá cả .Trong cơ chế tập<br />
trung bao cấp cơ chế định giá bằng mệnh lệnh hành chính của nhà nước ,việc<br />
định giá thấp đã đánh vào ngân sách nhà nứơc và tài chính quốc gia dẫn đến<br />
việc nhà nước phải bù lỗ ,bù giá , bù lương ..làm cho ngân sách ngày càng<br />
kiệt quệ ,sản xuất càng thua lỗ ,tiêu cực càng phát triển .Vì vậy nhà nước đã<br />
tiến hành cải cách giá và lương lần 1 (1981-1982)với những nét nổi bật<br />
là:tăng giá tăng lương ,thực hiện chuyển cơ chế một giá do nhà nước định<br />
đoạt sang cơ chế hai giá đối với giá cả hàng tíêu dùng ,hàng vật tư và giá mua<br />
sản phẩm theo hợp đồng gỉam mặt hàng cung cấp theo tem phiếu ,chuyển<br />
phần lớn giá cung cấp sang gía kinh doanh thương nghịêp .Nhưng do thời<br />
gian thực hiện hai giá kéo dài c(1981-1985)trên diện rộng ,trong khi hầu như<br />
không có giải pháp hữu hiệu nào làm giảm phát nên lạm phát trầm trọng thêm<br />
lại đẩy giá thị trường tiếp tục tăng nhanh .Nếu lấy mốc giá năm 1979là 100 thì<br />
năm 1981 là:313,7%;1984:1400% ;19852390%.Trước tình hình trên 6/1985<br />
Hội nghị trung ương lần thứ 8 bàn về giảm lương –tiền đã rút ra bài học tổng<br />
quát là :phải dứt khoát xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp ,thực hiện đúng chế<br />
độ tập trung dân chủ hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN.<br />
b.Giai đoạn từ 1986-1990<br />
Đại hội lần thứ 6 của Đảng (12/1986) đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự<br />
nghiệp đổi mới tiến lên xây dựng CNXH ở nước ta .Đây thực sự là một cuộc<br />
cách mạng sâu sắc tiến hành đồng thời trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.<br />
(+) Thực sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế<br />
thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
(+) Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể<br />
sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thực hiện tự do kinh doanh theo<br />
pháp luật .<br />
(+)Thực hiện cơ cấu kinh tế mở đa dạng hóa và đa phường hóa quan hệ kinh<br />
tế đối ngoại từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới .<br />
Trên cơ sở đó ,vai trò quản lý của nhà nước cũng chuyển đổi từ quản lý trực<br />
tiếp sang quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật ,các chính sách kinh tế<br />
,các công cụ điều tiết có hiệu lực .<br />
Với những quan điểm đổỉ mới của nghị quyết đại hội 7 chúng ta đã có những<br />
biện pháp và chủ trương tích cực trên nhiều mặt .Trong công nghiệp nghị<br />
định 217HĐBT của hội đồng bộ trưởng ban hành đã ‘cởi trói ‘phát huy quyền<br />
tự chủ kinh doanh của đơn vị kinh tế quốc doanh .Đối với nông nghiệp nghị<br />
quyết của bộ chính trị đã xác định hợp tác xã là đơn vị kinh tế tự chủ ,tự quản<br />
;hộ gia đình xã viên là đơn vị nhận khoán của hợp tác xã và dần dần chuyển<br />
thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ .Về sử lý giá cả từ hội nghị trung ương lần<br />
6 khóa 6 vào tháng 3/1989nhà nứơc quyết định thực hịên chuyển toàn bộ<br />
lương thực sang kinh doanh ,bỏ hoàn tòan chế độ cung cấp lường thực chuyển<br />
80%vật tư sang kinh doanh còn lại 20% vẫn giữ giá phân phối.Đây là lần đầu<br />
tiên trên thực tế về cơ bản chúng ta có hàng hóa theo đúng nghĩa ,thực hiện<br />
quan điểm một thị trường một cơ chế giá kinh doanh có tác động lớn trong<br />
việc xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp chuyển sàng cơ chế thị trường.Mặt khác<br />
chúng ta đã tạo r a được tiền đề cần thiết để mở rộng hoạt động kinh tế đối<br />
ngoại thông qua việc ban hành luật đầu tư ,đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước<br />
ngoài .<br />
Tóm lại thời kì này của công cuôc đổi mới đã đạt được nhiều bước tíên đáng<br />
khích lệ đã đưa nền kinh tế nước ta vào qũy đạo phát trỉênvốn có của nó .Đó<br />
là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa ,thực hiện nền kinh tế nhiều<br />
thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.<br />
c.Giai đoạn 1991đến nay<br />
giai đoạn này gắn với ba sự kiện lịch sử quan trọng đó là đại hội Đảng toàn quốc<br />
lần thứ VII, lần thứ VIII và lần thứ IX .<br />
(+) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6-1991)đã khẳng định :” Đường lối đổi mới<br />
do Đại hội VI đề ra là đúng đắn,bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù<br />
<br />
<br />
20<br />
hợp. Qua thực tiễn chúng ta có thêm những nhận thức mới và kinh nghiệm quan<br />
trọng về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm nước ta.<br />
Đó là cơ sở rất quan trọng để chúng ta tiếp tục tiến lên ”.<br />
(+) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6/1996) đã chỉ rõ :” Đại hội VI đề ra đường<br />
lối đổi mới toàn diện .Đại hội VII thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong<br />
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chiến lược ổn định và phát triển-xã hội đến<br />
2000. Xét trên tổng thể, việc thực hiện nhưng chính sách mới nhưng năm qua về<br />
cơ bản là đúng ,đúng định hướng XHCN.<br />
(+) Đại hôi Đảng lần thứ IX (4/2001) đánh giá lại 10 năm thực hiện chiến lược<br />
ổn định và phát triển kinh tế –xã hội (1991-2000)đã đạt những thành tựu to lớn<br />
và rất quan trọng.<br />
Đại hội lần này đã xác định rõ đường lối và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội<br />
của nước ta:<br />
“ Đường lối kinh tế của Đảng ta là : Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa ,hiện<br />
đại hóa ,xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ,đưa nước ta trở thành một nước<br />
công nghiệp ;ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ<br />
sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN ;phát huy cao<br />
độ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế để phát<br />
triển nhanh,có hiệu quả và bền vững ; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển<br />
văn hóa ;thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường<br />
;kết hợp phát triển kinh tế –xã hội và tăng trưởng quốc phòng an ninh.<br />
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2001-2010) nhằm : Đưa nước ta<br />
ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần<br />
của nhân dân , tạo nền tảng đểt đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước<br />
công nghiệp theo hưóng hiện đại.Nguồn lực con người,năng lực khoa học và<br />
công nghệ ,kết cấu hạ tầng , tiềm lực kinh tế,quốc phòng và an ninh được tăng<br />
cường ; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành<br />
về cơ bản;vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”.<br />
3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở<br />
Việt Nam<br />
Lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khụng<br />
phải là sự gỏn ghộp chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội, mà<br />
là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường<br />
<br />
<br />
21<br />
trong thời đại ngày nay. Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở nhận thức tính<br />
quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát, đúc rút từ kinh nghiệm phát<br />
triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xó<br />
hội ở Việt Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế<br />
thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để<br />
thực hiện mục tiêu từng bước quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Kinh tế thị trường<br />
định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế trong thời kỳ quỏ độ đi lên<br />
chủ nghĩa xó hội. Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử của<br />
kinh tế thị trường. Cũng có thể nói kinh tế thị trường là "cái phổ biến", cũn<br />
kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là "cỏi đặc thù" của Việt Nam,<br />
phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam.<br />
Nói kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú nghĩa đây không phải<br />
là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh<br />
tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liờu; và cũng chưa hoàn toàn là<br />
kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa, bởi vỡ như trên đó núi Việt Nam đang ở<br />
trong thời kỳ quá độ lên chủ ngh