intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm Dược lý học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:188

84
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo tài liệu Trắc nghiệm Dược lý học dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm Dược lý học

  1. Dược Lý Học I VMU ĐƯỜNG THUỐC VÀ SỐ PHẬN THUỐC TRONG CƠ THỂ Câu 1: Vận chuyển thuốc bằng khuếch tán thụ động phụ thuộc vào: Kích thước phân tử *Tất cả các ý trên đều đúng Khả năng hòa tan Gradient nồng độ Câu 2: Đặc điểm vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc: Cần năng lượng Tất cả các ý trên đều đúng *Những thuốc tan được trong nước có trọng lượng phân tử thấp 100­200 qua được  ống dẫn Cần chất mang Câu 3: Đặc điểm của vận chuyển tích cực: A. Vận chuyển ngược với Gradient nồng độ B. Không có tính chọn lọc C. Cần có năng lượng *A và C đúng Câu 4: Sự vận chuyển thuốc từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp là: *B. Khuếch tán thụ động A và C đúng C. Cần có năng lượng A. Vận chuyển tích cực Câu 5: Ưu điểm khi đặt thuốc dưới lưỡi: B. Không bị chuyển hóa qua gan lần đầu *A và B đúng C. Dùng trong trường hợp bệnh nhân không dùng được đường uống A. Tác dụng nhanh Câu 6: Vị trí hấp thu tốt nhất khi dùng đường uống: *Ruột non Dạ dày Trực tràng Dưới lưỡi Câu 7: Đặc điểm hấp thu thuốc ở trực tràng: B. Được áp dụng với dạng thuốc đặt *B và C đúng A. Tác dụng nhanh bằng đường tiêm tĩnh mạch C. Được dùng cho bệnh nhân không uống được Câu 8: Đường đơn thuốc nào dưới đây mà thuốc hấp thụ 100%? *Tiêm tĩnh mạch
  2. Đường hô hấp Tiêm bắp Đường tiêu hóa Câu 9: Thuốc nào sau đây KHÔNG dùng đường tiêm bắp? Dung dịch NaCl 0,5% Adrenalin Penicillin G *Calci Clorid 5%, Cuabanin Câu 10: Không tiêm tĩnh mạch các dạng thuốc nào? C. Dung dịch CaCl2 A. Dung dịch tiêm dầu B. Hỗn dịch *A và B đúng Câu 11: Các dạng thuốc nào được hấp thu qua đường hô hấp? A. Thuốc xịt mũi B. Thuốc khí dung C. Thuốc điều trị hen phế quản *B và C Câu 12: Thuốc nào được hấp thu qua phổi? *Halothan Thiopental Ketamin Penicillin Câu 13: Đường dùng nào thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu? Đặt dưới lưỡi Đặc trực tràng Tiêm tĩnh mạch *Đường uống Câu 14: Nhược điểm khi dùng thuốc đường uống? Thuốc bị acid dịch vị phá hủy *Tất cả các ý đều đúng Hấp thu thuốc chậm Thức ăn làm giảm hấp thu thuốc Câu 15: Ưu điểm khi dùng thuốc đường uống: *Dễ sử dụng Áp dụng cho mọi đối tượng Tất cả các ý đều đúng Hấp thu thuốc ổn định Câu 16: Ưu điểm khi tiêm thuốc đường tĩnh mạch: A. Thuốc tác dụng nhanh
  3. *A và B C. Ít gây tai biến B. Sinh khả dụng cao Câu 17: Nhược điểm khi tiêm thuốc dưới da: Không tiêm được lượng lớn thuốc Gây đau Thuốc hấp thu kém hơn đường tiêm bắp *Tất cả các ý đều đúng Câu 18: Trong trường hợp cấp cứu tăng huyết áp, Nifedipin được dùng ở dạng thuốc nào: Đường uống *Đặt dưới lưỡi Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Câu 19: Trẻ em bị sốt cao co giật, Paracetamol được dùng ở dưới dạng nào: Dạng viên sủi Dạng gói bột pha uống Dạng viên nén *Đặt hậu môn Câu 20: Diazepam điều trị co giật ở trẻ em được dùng ở dạng nào: Uống Tiêm bắp *Đặt hậu môn Tiêm tĩnh mạch Câu 21: Sau khi hấp thu vào trong máu, thuốc tồn tại ở dạng nào? A. Dạng tự do B. Dạng kết hợp C. Dạng ion hóa *A và B đúng Câu 22: Phân phối thuốc đến tổ chức phụ thuộc vào yếu tố nào: C. Lượng protein huyết tương B. Tính thấm của hệ thống mao mạch A. Lượng máu đến tổ chức *A và B đúng Câu 23: Ý nghĩa của sự liên kết thuốc với protein huyết tương: B. Làm giảm độc tính của thuốc A. Là kho dự trữ thuốc *A và C đúng C. Làm tăng độc tính của thuốc khi phối hợp 2 thuốc có gắn kết protein tỷ lệ cao Câu 24: Một thuốc có 90% liên kết với protein huyết tương, tỷ lệ thuốc ở dạng tự do là: 20%
  4. 15% 25% *10% Câu 25: Thuốc A có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương là 98%, thuốc B gắn kết với tỷ lệ  99%, khi phối hợp hai thuốc A với B kết quả là: Tăng độc tính của hai thuốc Tác dụng và độc tính của hai thuốc không thay đổi Tăng tác dụng của hai thuốc *Tăng độc tính của một trong hai thuốc Câu 26: Đặc điểm của quá trình chuyển hóa thuốc: *Biến đổi thuốc thành chất khác Tất cả các thuốc đều bị chuyển hóa Sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể Sản phẩm chuyển hóa không có tác dụng dược lý Câu 27: Kết quả khi phối hợp thuốc có tác dụng cảm ứng enzym gan với thuốc khác: *Làm tăng chuyển hóa của thuốc khi phối hợp Làm tăng tác dụng của thuốc phối hợp Làm giảm tác dụng của thuốc phối hợp Tất cả các ý đều đúng Câu 28: Kết quả khi phối hợp thuốc có tác dụng ức chế enzym gan với thuốc khác? Làm tăng chuyển hóa của thuốc khi phối hợp Tất cả các ý đều đúng *Làm giảm chuyển hóa của thuốc khi phối hợp Làm giảm tác dụng của thuốc khi phối hợp Câu 29: Đặc điểm của thuốc hấp thu ở niêm mạc trực tràng: Thuốc có tác dụng hấp thu tốt vì mạch máu phong phú Thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng dưới không qua gan Thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng trên qua gan *Tất cả các ý đều đúng Câu 30: Kết quả khi phối hợp thuốc Rifampicin với thuốc tránh thai: Độc với thận Không có thai *Có thai Quá liều thuốc tránh thai Câu 31: Kết quả khi phối hợp Erythromycin với Digoxin: *Làm giảm chuyển hóa Digoxin Làm giảm tác dụng của Digoxin Làm giảm huyết áp Làm tăng độc tính của Erythromycin Câu 32: Thuốc được thải trừ chủ yếu qua cơ quan nào: Da
  5. Phổi *Thận Mật Câu 33: Thuốc nào sau đây thải trừ qua đường hô hấp: *A và C đúng B. Salbutamol A. Ethanol C. Halothan Câu 34: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: *A. Thuốc bị chuyển hóa ở gan thì có độc tính thấp hơn thuốc không bị chuyển hóa C. Người già chức năng chuyển hóa thuốc giảm so với người bình thường A và B đúng B. Chuyển hóa thuốc phụ thuộc vào lưu lượng máu tới gan Câu 35: Sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy gan: *Giảm liều hoặc giảm số lần đưa thuốc so với người bình thường Tất cả các ý đều đúng Chọn thuốc không chuyển hóa qua gan lần đầu Tuyệt đối không được dùng thuốc Câu 36: Lưu ý khi sử dụng thuốc cho người bị suy thận: Chọn thuốc ít độc với thận *Giảm liều hoặc giảm số lần đưa thuốc so với người bình thường Tất cả các ý đều đúng Tuyệt đối không được dùng thuốc Câu 37: Ý nghĩa của thông số thời gian bán thải của thuốc: C. Cho biết số ngày thuốc thải trừ hết trong cơ thể A. Quyết định số lần dùng thuốc B. Không phụ thuộc vào cơ địa bệnh nhân *A và C đúng Câu 38: Ký hiệu AUC có ý nghĩa gì: Tất cả các ý đều đúng Sinh khả dụng của thuốc *Diện tích dưới đường cong biểu hiện sự biến thiên nồng độ thuốc theo thời gian Là lượng thuốc đưa vào cơ thể Câu 39: Khái niệm sinh khả dụng tuyệt đối: Là tỷ lệ so sánh 2 giá trị sinh khả dụng của cùng một hoạt chất, cùng một đường đưa  thuốc, cùng một mức liều nhưng của 2 nhà sản xuất khác nhau hoặc của 2 dạng bào  chế khác nhau Chỉ áp dụng với thuốc đưa bằng đường uống *Là sinh khả dụng của các đường dùng thuốc khác so với sinh khả dụng đường tiêm  tĩnh mạch Tất cả các ý đều đúng
  6. Câu 40: Sinh khả dụng của thuốc phụ thuộc vào yếu tố: Chức năng gan, thận Tương tác thuốc *Tất cả các ý đều đúng Cơ địa bệnh nhân Câu 41: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống: *Tất cả các ý đều đúng Sự đào thải thuốc qua mật Tỷ lệ thuốc hấp thụ ở ruột Sự chuyển hóa thuốc ở gan Câu 42: Thông số nào để đánh giá hiệu quả điều trị của 2 thuốc có cùng hoạt chất, cùng dạng  bào chế và hàm lượng: Thể tích phân bố Hệ số chuyển hóa Thời gian bán thải t1/2 *Sinh khả dụng Câu 43: Ý nghĩa của sinh khả dụng: Sinh khả dụng không phụ thuộc vào lứa tuổi *Đánh giá tác dụng của 2 thuốc có cùng hoạt chất, cùng hàm lượng, cùng dạng thuốc Sinh khả dụng không phụ thuộc vào thời điểm uống thuốc Tất cả các ý đều đúng Câu 44: Thuốc nào sau đây có tác dụng cảm ứng enzym gan Cytp 450: Cimetidin Chloramphenicol Erythromycin *Rifampicin Câu 45: Thuốc nào sau đây có tác dụng ức chế enzym gan Cytp 450: Phenobarbital *Cimetidin Theophylin Rifampicin Câu 46: Câu nào sau đây KHÔNG đúng: *Thuốc điều trị hen phế quản dùng đường khí dung gây nhiều tác dụng phụ hơn  đường uống Thời gian bán thải quyết định số lần dùng thuốc Khi dùng thuốc bôi ngoài da, hấp thu thuốc kém vì da có lớp biểu bì Sinh khả dụng đường uống thấp hơn đường tiêm Câu 47: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: Thuốc có hệ số phân bố lipid/nước thích hợp thì hấp thu tốt Thuốc dùng đường tiêm dùng trong trường hợp cần tác dụng nhanh Thuốc bôi ngoài da tác dụng phụ ít hơn thuốc dùng đường uống
  7. *Thuốc nào tan tốt trong nước thì hấp thu tốt Câu 48: Trong điều trị hen phế quản, Corticoid nên dùng dưới dạng nào để hạn chế tác dụng  không mong muốn: A. Dạng uống A và C đúng B. Dạng tiêm *C. Dạng xịt Câu 49: Dạng thuốc nào KHÔNG được hấp thu ở phổi: Chất lỏng bay hơi Dạng hơi Dạng khí *Dạng lỏng Câu 50: Đặc điểm của thuốc có chu kỳ gan­ruột: *B. Thuốc thải trừ qua mật đổ vào ruột sau đó hấp thu trở lại C. Thuốc thải trừ qua mật đổ vào ruột, không hấp thu ở đường tiêu hóa A. Thuốc hấp thu ở ruột và chuyển hóa ở gan A và B đúng Câu 51: Một thuốc có 2 biệt dược A và B, biệt dược A có sinh khả dụng 80%, biệt dược B có  sinh khả dụng 75%, trong điều trị nên chọn biệt dược nào: *Chọn một trong hai biệt dược Biệt dược B Biệt dược A Không chọn thuốc nào Câu 52: Một thuốc có 2 biệt dược A và B, biệt dược A có sinh khả dụng 80%, biệt dược B có  sinh khả dụng 50%, trong điều trị nên chọn biệt dược nào: *Biệt dược A Không chọn thuốc nào Biệt dược B Chọn một trong hai biệt dược Câu 53: Một thuốc A có thời gian bán thải là t1/2= 12h, số lần uống thuốc A trong ngày là: 2 ngày/1 lần *1 lần/ngày 2 lần/ngày 3 lần/ngày Câu 54: Một thuốc A có thời gian bán thải t1/2= 4h, số ngày để thuốc bài xuất hoàn toàn trong  cơ thể là: 5 ngày *2 ngày 4 ngày 3 ngày
  8. Câu 55: Các chế phẩm bôi ngoài da có thành phần Corticoid, KHÔNG nên bôi cho trẻ em, bởi  vì: *Tất cả các ý đều đúng Thuốc độc tính nhiều Ức chế sự phát triển của trẻ em Da trẻ em mỏng nên hấp thu thuốc tốt Câu 56: Các kháng sinh KHÔNG hấp thu khi dùng đường uống, dạng bào chế được sử dụng  để điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới là: A. Viên nang B và C đúng *B. Thuốc tiêm C. Viên uống thuốc tác dụng kéo dài Câu 57: Trong trường hợp nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, nên chọn kháng sinh có đặc điểm  dược động học nào sau đây: C. Kháng sinh bị chuyển hóa ở gan và thải trừ tiêu hóa A. Kháng sinh hấp thu tốt qua đường tiêu hóa *B. Kháng sinh ít bị hấp thu qua đường tiêu hóa B và C đúng Câu 58: Trong trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nên chọn kháng sinh có đặc điểm  dược động học nào sau đây: A. Kháng sinh ít thải trừ qua thận B. Kháng sinh chuyển hóa hoàn toàn ở gan và thải trừ qua thận *C. Kháng sinh ít bị chuyển hóa ở gan và thải trừ chủ yếu qua thận B và C đúng Câu 59: Khi gây tê bằng Lidocain KHÔNG dùng đường đưa thuốc nào: A. Tiêm tĩnh mạch *A và B đúng B. Uống C. Tiêm dưới da Câu 60: Paracetamol dạng thuốc nào khi dùng đường uống hấp thu nhanh nhất: B. Viên nang *C. Viên sủi bọt A. Viên nén B và C đúng CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC Câu 61: Bản chất là receptor: *Là protein có trọng lượng phân tử lớn Là chất trung gian hóa học Là protein có trọng lượng phân tử nhỏ Tất cả các ý đều đúng Câu 62: Chức năng của receptor:
  9. Chuyển tác dụng tương hỗ giữa các phân tử thông tin và receptor thành một tín hiệu  để gây ra đáp ứng sinh học Nhận biết các phân tử thông tin bằng sự gắn đặc hiệu các phân tử này vào receptor  theo các liên kết hóa học Liên kết chọn lọc với thuốc hoặc chất nội sinh để tạo nên đáp ứng sinh học *Tất cả các ý đều đúng Câu 63: Nhóm thuốc nào có cơ chế tác dụng thông qua kênh vận chuyển ion: *Nifedipin Nitroglycerin Salbutamol Cimetidin Câu 64: Đặc điểm của đối kháng cạnh tranh: C. Không mang tính đặc hiệu B và C đúng B. Ví dụ thuốc kích thích Beta­adrenergic và thuốc ức chế Beta­adrenergic *A. Chất đối kháng gắn trên cùng vị trí ở receptor của chất chủ vận Câu 65: Cơ chế tác dụng của thuốc Omeprazol: Thông qua kênh vận chuyển ion *Thông qua hệ thống vận chuyển Tác dụng ức chế enzym Thông qua receptor Câu 66: Cơ chế tác dụng của thuốc Digoxin: Thông qua kênh vận chuyển ion Thông qua receptor *Thông qua hệ thống vận chuyển Tác dụng ức chế enzym Câu 67: Tác dụng đối kháng của Acetylcholin và Adrenalin thuộc kiểu đối kháng: Đối kháng hóa học Đối kháng không cạnh tranh *Đối kháng chức năng Đối kháng cạnh tranh Câu 68: Tác dụng gây ngủ khi dùng thuốc kháng Histamin H1 để điều trị dị ứng thuộc kiểu tác  dụng: Tác dụng đặc hiệu Tất cả các ý đều đúng *Tác dụng không mong muốn của thuốc Tác dụng chính của thuốc Câu 69: Cơ chế tác dụng của Clopheniramin: Thông qua enzym Thông qua kênh vận chuyển ion *Thông qua receptor
  10. Thông qua hệ thống vận chuyển Câu 70: Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị trầm cảm IMAO: *Thông qua enzym Thông qua kênh vận chuyển ion Thông qua hệ thống vận chuyển Thông qua receptor Câu 71: Cơ chế tác dụng của MgSO4: C. Tăng nhu động ruột B và C đúng *B. Tăng tính thẩm thấu A. Thông qua hệ thống vận chuyển Câu 72: Cơ chế tác dụng của kháng sinh Betalactam: Tất cả các ý đều đúng Thông qua kênh vận chuyển ion của vi khuẩn *Ức chế tổng hơp vách tế bào vi khuẩn Ức chế sự phát triển của vi khuẩn Câu 73: Mục đích phối hợp thuốc kháng Histamin H2 với thuốc NSAIDs trong điều trị viêm  khớp: *C. Giảm tác dụng không mong muốn của NSAIDs A và C đúng A. Tăng tác dụng giảm đau B. Tăng tác dụng chống viêm Câu 74: Tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm của Aspirin là kiểu tác dụng gì: *Tác dụng chính Tác dụng không mong muốn Tác dụng chọn lọc Tác dụng đặc hiệu Câu 75: Tác dụng tại chỗ có đặc điểm gì khác so với tác dụng toàn thân: Không dùng cho trẻ em Tác dụng kém hơn *Thuốc ít hấp thu vào trong máu Chỉ dùng với dạng thuốc bôi ngoài da Câu 76: Tác dụng tăng nhịp tim khi dùng Atropin để giãn cơ trơn đường tiêu hóa thuộc kiểu  tác dụng gì: Tác dụng chính Tác dụng đặc hiệu Tác dụng chọn lọc *Tác dụng không mong muốn Câu 77: Tác dụng diệt trực khuẩn lao của Isoniazid thuộc kiểu tác dụng gì: Tác dụng chọn lọc *Tác dụng đặc hiệu
  11. Tác dụng không mong muốn Tác dụng chính Câu 78: Khi dùng Tetracyclin cho trẻ em dưới 9 tuổi gây vàng răng thuộc tác dụng gì: *B và C B. Tác dụng không mong muốn A. Tác dụng chọn lọc C. Tác dụng không hồi phục Câu 79: Cơ chế tác dụng của Al(OH)3 trong điều trị viêm loét dạ dày: B. Diệt khuẩn A và C đúng C. Ức chế tiết acid dịch vị *A. Trung hòa acid dịch vị Câu 80: Tác dụng diệt nấm ở ruột của Nystatin thuộc kiểu tác dụng gì? Tác dụng đặc hiệu Tác dụng toàn thân *Tác dụng tại chỗ Tác dụng chọn lọc Câu 81: Biện pháp uống thuốc sau khi ăn của nhóm thuốc NSAIDs, nhằm mục đích: A. Tăng tác dụng chính của thuốc *B. Hạn chế tác dụng không mong muốn của thuốc C. Tăng hấp thu thuốc A và C đúng Câu 82: Uống Vitamin A­D sau khi ăn nhằm mục đích: B. Tăng hấp thu *B và C C. Tăng tác dụng A. Hạn chế tác dụng không mong muốn Câu 83: Các chế phẩm Corticoid bôi ngoài da KHÔNG được khuyến dùng cho trẻ em bởi vì: Tăng hấp thu *Tất cả các ý đều đúng Tăng độc tính Tăng tác dụng của toàn thân Câu 84: Tác dụng của kháng sinh Polymycin B trong điều trị viêm âm đạo, thuốc kiểu: Tác dụng toàn thân *Tác dụng tại chỗ Tác dụng chọn lọc Tác dụng đặc hiệu Câu 85: Tác dụng giảm đau của thuốc mê thuộc kiểu tác dụng nào? B. Tác dụng chọn lọc *A và C đúng
  12. C. Tác dụng hồi phục A. Tác dụng chính Câu 86: Paracetamol đặt trực tràng có tác dụng gì? Tác dụng đặc hiệu Tác dụng chọn lọc Tác dụng tại chỗ *Tác dụng toàn thân Câu 87: Thuốc có tác dụng tại chỗ: B. Procain *A và C A. Methyl Salicylat C. Oxy già Câu 88: Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Spironolacton *Manitol Thiazid Furosemid Câu 89: Thuốc nào có tác dụng trung hòa acid dạ dày: *Tất cả các ý đều đúng NaHCO3 Magie hydroxyd Nhôm hydroxyd Câu 90: Mục đích uống nhiều nước khi sử dụng Sulfamid: Tất cả các ý đều đúng Giảm tác dụng phụ gây dị ứng Giảm tác dụng phụ gây loét dạ dày *Giảm tác dụng không mong muốn gây sỏi thận CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC Câu 91: Đặc điểm của thuốc hấp thu tốt qua màng sinh học: Tất cả các ý đều đúng Tan trong nước *Có hệ số phân số dầu/nước thích hợp Tan nhiều trong lipid Câu 92: Khái niệm liều tối đa: *Liều giới hạn cho phép khi điều trị Liều gây chết Liều gây độc Không áp dụng trong điều trị Câu 93: Thuốc A có hướng dẫn liều dùng như sau: uống 1­2g/ngày. Liều tối đa của thuốc là: >2g/ngày >1g/ngày
  13. 1g/ngày *2g/ngày Câu 94: Thuốc A có hướng dẫn liều dùng: uống 1,5­3g/ngày. Liều tối thiểu của thuốc: *1,5g/ngày 3g/ngày
  14. *Giảm số lần dùng thuốc Hấp thu nhanh Câu 102: Vitamin A phải uống sau khi ăn, bởi vì: Tăng hấp thu Tăng tác dụng *Tất cả các ý đều đúng Tăng sinh khả dụng Câu 103: Đường dùng mà thuốc có tác dụng nhanh nhất: Ngậm dưới lưỡi Tiêm bắp Đặt trực tràng *Tiêm tĩnh mạch Câu 104: Đường dùng nào tác dụng của thuốc xuất hiện chậm nhất: *Uống Đặt trực tràng Tiêm dưới da Tiêm tĩnh mạch Câu 105: Bệnh lý ảnh hưởng tỷ lệ thuốc tự do trong máu: Tất cả các ý đều đúng *Bệnh gan Hen phế quản Tăng huyết áp Câu 106: Bệnh lý ảnh hưởng đến tác dụng phụ của thuốc: Tất cả các ý đều đúng Bệnh suy gan và thuốc chống viêm NSAIDs *Suy thận và thuốc kháng sinh Aminosid Bệnh tăng huyết áp và kháng sinh Penicillin Câu 107: Thời điểm uống thuốc ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc: *Tất cả các ý đều đúng Thuốc giảm đau Kháng sinh Penicillin Thuốc giảm tiết acid Câu 108: Thức ăn làm tăng tác dụng của nhóm thuốc: Tất cả các ý đều đúng *Vitamin tan trong dầu Thuốc giảm đau chống viêm NSAIDs Thuốc bao tan ở ruột Câu 109: Thời điểm uống để hạn chế tác dụng không mong muốn của Corticoid: *Uống liều duy nhất cà buổi sáng Uống sau khi ăn
  15. Uống ngày 2 lần sáng và chiều Uống liều duy nhất vào buổi tối Câu 110: Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng Morphin: *Tất cả các ý đều đúng Trẻ em Người già Phụ nữ mang thai Câu 111: Những thuốc cần lưu ý khi sử dụng cho phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt: *Heparin Tất cả các ý đều đúng Thuốc giảm đau: Paracetamol Thuốc giảm co thắt cơ trơn: Papaverin Câu 112: So sánh sự hấp thu và sinh khả dụng của Amoxicillin và Ampicillin khi dùng đường  uống: Sinh khả dụng 2 thuốc tương đương nhau Amoxicillin hấp thu ít hơn do kém bền trong acid *Sinh khả dụng Amoxicillin cao hơn Sinh khả dụng Ampicillin cao hơn Câu 113: Nguyên tắc chung phải uống thuốc xa bữa ăn, bởi vì: *Thuốc hấp thu nhanh Giảm kích ứng đường tiêu hóa Hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tất cả các ý đều đúng Câu 114: Phụ nữ thời kỳ mang thai dùng thuốc, giai đoạn nào thuốc có ảnh hưởng lớn nhất  đến thai nhi: 3 tháng giữa Tất cả các ý đều đúng 3 tháng cuối *3 tháng đầu Câu 115: Khi sử dụng thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương, đối tượng nào nhạy cảm với  tác dụng của thuốc: Người béo Phụ nữ *Người gầy Nam giới TƯƠNG TÁC THUỐC Câu 116: Kết quả của tương tác dược động học: Làm giảm độc tính của thuốc *Làm thay đổi nồng độ thuốc trong máu Làm tăng nồng độ thuốc trong máu Làm giảm nồng độ thuốc trong máu
  16. Câu 117: Tương tác thuốc khi dùng Naloxon để giải độc Morphin thuộc tương tác nào? Tương tác dược động học ở quá trình hấp thu *Tương tác ở quá trình dược lực học Tương tác dược động học ở quá trình thải trừ Tương tác dược động học ở quá trình phân bố Câu 118: Cơ chế giải thích hiện tượng quen thuốc khi dùng thuốc ngủ: C. Làm mất tác dụng của thuốc *A. Tăng chuyển hóa thuốc B và C đúng B. Giảm chuyển hóa thuốc Câu 119: Tương tác thuốc khi uống cùng lúc Vitamin C và Ampicillin xảy ra ở quá trình nào: Phân bố Thải trừ *Hấp thu Chuyển hóa Câu 120: Cặp tương tác thuốc nào xảy ra trên cùng một receptor: *Atropin và Pilocarpin Rifampicin và Streptomycin trong điều trị lao Furosemid và Gentamycin Fe++ và Ciprofloxacin Câu 121: Cặp tương tác thuốc nào xảy ra trên một hệ thống sinh lý: A. Morphin và Naloxon C. Phối hợp các NSAIDs với nhau A và C đúng *B. Thuốc lợi tiểu và thuốc điều trị tăng huyết áp Câu 122: Thời điểm uống thuốc kém bền trong acid: Uống trong bữa ăn Uống tùy ý *Uống xa bữa ăn Uống sau bữa ăn Câu 123: Thuốc nào kém bền trong môi trường acid: Aspirin *Ampicillin Amoxicillin Paracetamol Câu 124: Thuốc nào uống sau bữa ăn: A. Ampicillin A và B đúng *B. Vitamin A C. Vitamin C
  17. Câu 125: Thuốc nào sau đây uống xa bữa ăn: B. Vitamin E *A và C đúng A. Aspirin pH8 (viên nén bao tan ở ruột) C. Viên tác dụng kéo dài Câu 126: Thời điểm uống viên nén tác dụng kéo dài: Uống trong bữa ăn Uống tùy ý *Uống xa bữa ăn Uống sau bữa ăn Câu 127: Thuốc nào sau đây uống nhiều nước: C. Niclosamid A. Al(OH)3 + Mg(OH)2 B và C đúng *B. Sulfamid Câu 128: Tương tác thuốc xảy ra khi áp dụng thuốc Erythromycin với Digoxin xảy ra ở quá  trình nào: Hấp thu Thải trừ *Chuyển hóa Phân bố Câu 129: Cách dùng của Ampicillin và Vitamin C: *Uống cách xa nhau tối thiểu 2h Không được uống với nhau để điều trị bệnh Uống cùng lúc với nhau Uống Ampicillin sau bữa ăn, Vitamin C uống tùy ý Câu 130: Nguyên tắc chung để thuốc hấp thu tốt nên uống thuốc lúc nào: Uống ngày 2 lần sáng và chiều *Xa bữa ăn Sau bữa ăn Uống tùy ý Câu 131: Nhóm thuốc nào phải uống ít nước: Sulfamid *Thuốc điều trị giun ở ruột Thuốc chống viêm NSAIDs Thuốc kháng sinh Câu 132: Vai trò của nước khi dùng để uống thuốc: Làm trôi thuốc từ thực quản xuống dạ dày, ruột non Làm tăng hòa tan thuốc *Tất cả các ý đều đúng Làm tăng bài xuất thuốc qua nước tiểu
  18. Câu 133: Kết quả khi uống thuốc điều trị tăng huyết áp với rượu: C. Làm co mạch A và C đúng A. Làm tăng huyết áp *B. Làm giảm huyết áp Câu 134: Tương tác giữa Fe++ và Ciprofloxacin xảy ra ở quá trình nào: Thải trừ Phân bố Chuyển hóa *Hấp thu Câu 135: Tương tác khi phối hợp Omeprazole với Aspirin xảy ra ở quá trình nào: *Hấp thu Thải trừ Phân bố Chuyển hóa Câu 136: Kết quả tương tác giữa Fe++ và Ciprofloxacin: A. Làm tăng nồng độ Ciprofloxacin trong máu A và C đúng C. Làm tăng nồng độ Fe++ trong máu *B. Làm giảm nồng độ Ciprofloxacin trong máu Câu 137: Cặp tương tác dược động học: A và C đúng B. Amoxicillin và Acid Clavulanic *C. Smecta và Cimetidin A. Sulfonamid và Trimethoprim Câu 138: Độc tính của Digitalis tăng rõ rệt bởi: Spinonolacton Captopril *Hydroclorothiazid Procain Câu 139: Bệnh nhân cần thận trọng khi uống các thức uống có rượu nếu sử dụng các thuốc  sau đây, ngoại TRỪ: Chlopropamid *Cefixim Glipizid Diazepam Câu 140: Kết quả khi phối hợp Erythromycin và Theophylin: B. Tăng nồng độ và độc tính của Theophylin *A và B đúng C. Giảm nồng độ Theophylin A. Giảm chuyển hóa của Theophylin
  19. Câu 141: Kết quả khi phối hợp hai thuốc có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tỷ lệ cao: A. Cạnh tranh gắn kết với protein huyết tương *A và B đúng C. Làm giảm tác dụng của hai thuốc B. Làm tăng độc tính do tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do trong máu Câu 142: Cơ chế tác dụng khi dùng NaHCO3 để giải độc Phenobarbital: B. NaHCO3 trung hòa Phenobarbital *C. NaHCO3 làm kiềm hóa nước tiểu, tăng đào thải Phenobarbital A. NaHCO3 làm tăng chuyển hóa Phenobarbital A và B đúng Câu 143: Kết quả khi phối hợp Paracetamol với rượu: Làm giảm tác dụng giảm đau Làm tăng tác dụng giảm đau *Làm tăng độc tính với gan Làm tăng độc tính với thần kinh Câu 144: Kết quả khi phối hợp Digoxin và thuốc lợi tiểu giảm K+: *Tăng tác dụng của Digoxin Tăng độc tính của thuốc lợi tiểu Tăng tác dụng lợi tiểu Giảm tác dụng của Digoxin Câu 145: Để hạn chế tương tác dược động học khi uống hai thuốc với nhau: Chỉ được uống 1 thuốc *Uống cách xa nhau Tuyệt đối không uống cùng với nhau Giảm liều các thuốc ADR Câu 146: Những phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về ADR của thuốc: Phụ thuộc vào cá thể người dùng Được chia làm nhiều typ *Phản ứng độc hại khi dùng quá liều Phản ứng độc hại xảy ra khi dùng thuốc phòng và điều trị bệnh Câu 147: Những phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về ADR typ B: Thường liên quan đến yếu tố di truyền hoặc miễn dịch Không phụ thuộc vào liều dùng Bao gồm các phản ứng dị ứng *Có thể dự đoán được Câu 148: Những yếu tố nào sau đây là nguyên nhân phát sinh ADR: Nguyên nhân liên quan đến bào chế *Tất cả các ý đều đúng Nguyên nhân thay đổi đặc điểm dược động học Thay đổi đặc điểm dược động học
  20. Câu 149: Đặc điểm ADR typ A: Khi dùng quá liều Không phổ biến *Có thể dự đoán được Nguy hiểm đến tính mạng Câu 150: Phân loại ADR theo tần suất, ADR thường gặp có tỷ lệ: ADR  1/10 1/1000 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2