intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triệu chứng bệnh đái tháo đường

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

159
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đái tháo đường được chia làm 2 typ: 1 và 2. Mỗi loại có những triệu chứng khác nhau, cần phải chú ý phân biệt Biểu hiện lâm sàng xuất hiện rầm rộ trong ĐTĐ týp 1. Bệnh nhân thường đột ngột có các biểu hiện đái nhiều, khát nước, uống nhiều và gày sút rất nhanh và có thể hôn mê. Người ĐTĐ týp 2 chủ yếu được phát hiện ngẫu nhiên khi đi khám sức khoẻ định kỳ, hoặc khi đi khám mắt, hoặc chuẩn bị mổ nên làm xét nghiệm thấy đường máu tăng cao, các triệu chứng phụ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triệu chứng bệnh đái tháo đường

  1. Triệu chứng bệnh đái tháo đường Đái tháo đường được chia làm 2 typ: 1 và 2. Mỗi loại có những triệu chứng khác nhau, cần phải chú ý phân biệt Biểu hiện lâm sàng xuất hiện rầm rộ trong ĐTĐ týp 1. Bệnh nhân thường đột ngột có các biểu hiện đái nhiều, khát nước, uống nhiều và gày sút rất nhanh và có thể hôn mê.
  2. Người ĐTĐ týp 2 chủ yếu được phát hiện ngẫu nhiên khi đi khám sức khoẻ định kỳ, hoặc khi đi khám mắt, hoặc chuẩn bị mổ nên làm xét nghiệm thấy đường máu tăng cao, các triệu chứng phụ thuộc vào mức độ thiếu insulin, giai đoạn đầu thường không rõ ràng: Giảm thể lực chung. - Đái nhiều, uống nhiều và giảm cân (mất nước). - Ăn kém ngon (thường ở ĐTĐ type 1), đói nhiều - (giai đoạn tăng insulin máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2). Dễ bị nhiễm khuẩn da lâu lành, ngứa vùng sinh - dục; nhiễm khuẩn tiết niệu; lao phổi Rối loạn thị lực: nhìn mờ. - Chuột rút bắp chân ban đêm. - Giảm dục tình, liệt dương, mãn kinh. - Ở người già có tình trạng lú lẫn, chóng mặt và ngã - (do mất nước). Nhiều bệnh nhân phát hiện ra bệnh trong tình trạng - hôn mê tăng đường máu. Với loại ĐTĐ týp 1: cần đến bệnh viện xét nghiệm đường máu khi có các biểu hiện đái nhiều, uống nhiều, gày sút cân nhanh sẽ chẩn đoán được bệnh.
  3. Với người ĐTĐ týp 2: không nên chờ có triệu chứng mới đi làm xét nghiệm vì như vậy thường là muộn. Nên làm xét nghiệm một cách định kỳ 1-3 năm/lần mới giúp chẩn đoán bệnh ĐTĐ sớm. ĐTĐ không phải là bệnh ‘đái ra đường’ do vậy càng không nên nhờ vào đội ngũ 'ruồi và kiến’ như trong thời kỳ lac hậu trước đây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2