intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tương quan đặc điểm răng cửa hình xẻng giữa răng cửa giữa sữa và vĩnh viễn hàm trên ở bộ răng người Việt

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

72
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau: (1) xác định tỉ lệ các mức độ thể hiện đặc điểm RCHX trên i1 và I1 hàm trên, (2) xác định mối tương quan về đặc điểm RCHX giữa i1 và I1 hàm trên. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tương quan đặc điểm răng cửa hình xẻng giữa răng cửa giữa sữa và vĩnh viễn hàm trên ở bộ răng người Việt

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> TƯƠNG QUAN ĐẶC ĐIỂM RĂNG CỬA HÌNH XẺNG GIỮA RĂNG CỬA<br /> GIỮA SỮA VÀ VĨNH VIỄN HÀM TRÊN Ở BỘ RĂNG NGƯỜI VIỆT<br /> Huỳnh Kim Khang*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Ký hiệu: Răng cửa giữa sữa: i1; răng cửa giữa vĩnh viễn: I1, răng cửa hình xẻng: RCHX.<br /> <br /> Mục tiêu: (1) Xác định tỉ lệ các mức độ thể hiện đặc điểm RCHX trên i1 và I1 hàm trên, (2) xác<br /> định mối tương quan về đặc điểm RCHX giữa i1 và I1 hàm trên.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu dọc, mẫu nghiên cứu gồm 64 bộ mẫu hàm từ 3 đến 5 tuổi và 12 đến 14<br /> tuổi của cùng cá thể (32 nam, 32 nữ). Đánh giá và phân loại đặc điểm RCHX theo Hanihara (1963).<br /> Kết quả: Ở cả hai bộ răng sữa và vĩnh viễn, hình xẻng trung bình và xẻng rõ chiếm tỉ lệ cao nhất<br /> (lần lượt là 54,69% và 73,44%). Tỉ lệ không có hình xẻng thấp nhất (lần lượt là 45,31% và 26,56%).<br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa i1 và I1 về đặc điểm RCHX ở tất cả các mức độ (p>0,05). Đặc<br /> điểm RCHX có mối tương quan thuận ở mức trung bình giữa i1 và I1 (r=0,54 (p0,05). Đặc điểm RCHX có mối tương quan thuận ở mức trung bình giữa<br /> răng cửa giữa sữa và vĩnh viễn hàm trên (r=0,54 (p0,05) (Bảng 1, Đồ thị 1).<br /> <br /> Hình 2: Các mức độ RCHX trên răng cửa giữa sữa hàm trên.<br /> <br /> 58<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Hình 3: Các mức độ RCHX trên răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên.<br /> Bảng 1: Tỉ lệ RCHX ở răng cửa giữa sữa và vĩnh<br /> viễn hàm trên.<br /> 0 và 1<br /> (%)<br /> 14<br /> Nam<br /> (n=32) (43,76)<br /> i1<br /> Nữ (n=32) 15<br /> (46,88)<br /> 11<br /> Nam<br /> (n=32)<br /> I1<br /> (34,36)<br /> 6<br /> Nữ (n=32)<br /> (18,76)<br /> Chung<br /> 29<br /> i1<br /> (n=64) (45,31)<br /> Chung<br /> 17<br /> I1<br /> (n=64) (26,56)<br /> <br /> 2 (%)<br /> <br /> 3 (%)<br /> <br /> 11<br /> (34,36)<br /> 11<br /> (34,36)<br /> 14<br /> (43,76)<br /> 18<br /> (56,24)<br /> 22<br /> (34,38)<br /> 32<br /> (50)<br /> <br /> 7<br /> (21,88)<br /> 6<br /> (18,76)<br /> 7<br /> (21,88)<br /> 8<br /> (25)<br /> 13<br /> (20,31)<br /> 15<br /> (23,44)<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> (ĐTD=2)<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 2,04<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Bảng 2: Tỉ lệ hiện diện RCHX ở các nhóm (%).<br /> 5,13<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Cộng đồng<br /> <br /> CHÂU PHI<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> CHÂU Á<br /> <br /> Đồ thị 1: Các mức độ RCHX trên răng cửa giữa sữa<br /> và vĩnh viễn hàm trên.<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, RCHX có<br /> tần suất cao trên cả hai bộ răng. So với các<br /> nhóm khác, nhóm người Việt có tỉ lệ xẻng<br /> trung bình và xẻng rõ cao hơn nhóm Phần<br /> Lan, Thụy Điển (là các nhóm thuộc cộng đồng<br /> Châu Âu) (Bảng 2).<br /> <br /> Không Vết Xẻng Xẻng<br /> Tác giả<br /> rõ<br /> Mỹ trắng* 70,4 21,8 5,2 2,6 Hrdlicka 1920<br /> Phần Lan*<br /> 74<br /> 13 11<br /> 1<br /> Carbonell<br /> 1963<br /> Bỉ*<br /> 59,5 21,2 16,5 2,7 Brabant 1968<br /> Thụy Sĩ*<br /> 61,6 17,6 18,5 2,1 Hrdlicka 1920<br /> Thụy Điển*<br /> 83<br /> 11<br /> 6<br /> 0<br /> Carbonell<br /> 1963<br /> Bantu*<br /> 65<br /> 18 15<br /> 2<br /> Carbonell<br /> 1963<br /> Mỹ đen*<br /> 55<br /> 33<br /> 8<br /> 4 Hrdlicka 1920<br /> Yemen*<br /> 53<br /> 40<br /> 7<br /> 0<br /> Rosenzweig<br /> 1967<br /> Pashtuns* 61,8 26,5 10,3 1,5<br /> Sakai 1985<br /> Trung<br /> 0<br /> 0,8 29,1 70,1 Goose 1963<br /> Quốc<br /> Nhật*<br /> 2,4 24,3 33 40,3 Ohno 1986<br /> Hàn Quốc* 4,9 34,6 48,2 12,4 Ohno 1986<br /> Việt Nam** 3,13 23,43 50 23,44 H.K.Khang<br /> 2010<br /> thể hiện xẻng TB<br /> <br /> CHÂU ÂU<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Tracey (1994)(11) cho thấy tần suất biểu hiện<br /> hình xẻng rất khác nhau ở các cộng đồng khác<br /> nhau. Tác giả cho rằng cần phải cẩn thận khi so<br /> sánh tần suất hình xẻng giữa các nghiên cứu bởi<br /> vì mỗi nhà nghiên cứu sẽ có những cách giải<br /> thích khác nhau về hình xẻng (ví dụ theo<br /> Hrdlicka (1920)(6) cho là mức độ 0 là không có<br /> biểu hiện, mức độ 1, 2, 3 là có biểu hiện; theo<br /> Mizoguchi (1985)(8) cho là mức độ 0 và 1 là<br /> không có biểu hiện, mức độ 2, 3 là có biểu hiện).<br /> <br /> *Dữ liệu từ Tracey (1994) (11), **Nghiên cứu hiện tại<br /> (2010).<br /> <br /> 59<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Tương quan đặc điểm RCHX giữa răng cửa<br /> giữa sữa và vĩnh viễn hàm trên<br /> Đặc điểm RCHX có mối tương quan thuận ở<br /> mức trung bình giữa răng cửa giữa sữa và vĩnh<br /> viễn hàm trên (r=0,54 (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2