TP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 2 - 2025
5
NG DNG THEO DÕI HOT ĐỘNG ĐIN NÃO
TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ SÂU GÂY
Nguyn Đăng Th1*, Trn Đắc Tip1
Trn Hoài Nam1, Võ Văn Hin2
Tóm tt
Đánh giá chính xác độ sâu trong gây mê (độ mê) là cơ s để duy trì mê n định,
giúp tránh các nguy cơ do gây mê quá nông hoc quá sâu, góp phn rút ngn thi
gian hi tnh và nâng cao cht lượng điu tr. Các du hiu lâm sàng đánh giá độ
mê thường b chng ln bi kích thích đau nên chúng không đặc hiu và khó lượng giá.
Ngày nay, nhiu máy theo dõi đin não được phát trin và ng dng vào đánh giá
độ mê vi nhiu trường thông tin hin th và giá tr lâm sàng khác nhau. Hiu được
nguyên lý hình thành và ý nghĩa ca các thông s giúp đánh giá độđược chính
xác và toàn din. Bài tng quan nhm khái quát v ng dng theo dõi hot động
đin não trong đánh giá độ sâu gây mê và mt s lưu ý trong thc hành lâm sàng.
T khóa: Đin não đồ; Gây mê; Độ sâu gây mê.
APPLICATIONS OF ELECTROENCEPHALOGRAPHY
IN MONITORING THE DEPTH OF ANESTHESIA
Abstract
Accurate assessment of anesthesia depth is essential for maintaining balanced
anesthesia, preventing complications from under - or overdosing, enhancing
recovery, and improving outcomes. Clinical signs used to evaluate anesthesia
depth are often confounded by pain stimuli, making them non-specific and
challenging to interpret. Electroencephalography (EEG)-based monitors are
commonly used, each with distinct strengths and limitations. A thorough
understanding of the mechanisms behind each parameter and how they are
displayed allows for a more precise assessment. This review examines the
perioperative applications of EEG, the mechanisms behind processed parameters,
and their changes during general anesthesia while highlighting key considerations
for clinical use of EEG-based monitors.
Keywords: Electroencephalography; General anesthesia; Depth of anesthesia.
1B môn - Khoa Gây mê, Bnh vin Quân y 103, Hc vin Quân y
2Khoa Gây mê, Bnh vin Bng Quc gia Lê Hu Trác, Hc vin Quân y
*Tác gi liên h: Nguyn Đăng Th (nguyendangthu@vmmu.edu.vn)
Ngày nhn bài: 19/11/2024
Ngày được chp nhn đăng: 25/12/2024
http://doi.org/10.56535/jmpm.v50i2.1096
TP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 2 - 2025
6
ĐẶT VN ĐỀ
Gây mê là trng thái mt tm thi ý
thc, cm giác và phn xy ra bi
thuc, được duy trì n định v tun
hoàn, hô hp, thn kinh thc vt và thân
nhit [1]. Gây mê nông làm tăng nguy
cơ thc tnh trong m, gây nh hưởng
nng n đến tâm lý bnh nhân (BN), gây
mê quá sâu gây c chế và suy gim chc
năng các cơ quan, chm hi phc và gây
ra các ri lon nguy him.
Đánh giá độ mê trên lâm sàng thường
da vào mch, huyết áp, vã m hôi và
chy nước mt. Tuy nhiên, các du hiu
này thường b chng ln bi đáp ng ca
ty sng vi kích thích đau, nên không
phn ánh trung thc độ mê và tình trng
hot động ca não [2]. Theo dõi hot
động đin não (electroencephalography -
EEG) trong gây mê là phương pháp
đánh giá độ trc tiếp, khách quan,
không xâm ln, ngày càng tr lên ph
biến, đặc bit trên BN nguy cơ cao v
ri lon huyết động và tn thương thn
kinh [3, 4]. Chúng giúp gim t l thc
tnh trong m, gim lượng thuc mê cn
dùng và rút ngn thi gian hi tnh [5].
Nhiu máy theo dõi EEG đánh giá độ
đã được phát trin vi nhiu thông
tin hin th. Mi thông tin có ý nghĩa và
độ tin cy khác nhau. Hiu được nguyên
lý hình thành và nhng yếu t tác động
giúp đánh giá độđược chính xác
toàn din, nghiên cu này được thc
hin nhm: Khái quát v các thông s
hin th vi nguyên lý hình thành, s
thay đổi trong gây mê và mt s lưu ý
khi áp dng trong lâm sàng.
NI DUNG TNG QUAN
1. S hình thành và phân loi sóng
đin não
Neuron được chia thành neuron chc
năng (90%) có vai trò chính hình thành
chc năng ca não và neuron c chế
vai trò kim soát hot động neuron chc
năng. v não, khi các neuron chc
năng (neuron hình tháp) hot động,
xung đin dn truyn bên trong neuron
t dendrit v thân tế bào, qua axon ri
ti các synap, quá trình này hình thành
t trường ngoi bào [6]. T trường
được to ra do mt neuron thường thp
và khó thu đưc bng đin cc gián tiếp,
nhưng axon ca các neuron hình tháp
v não sp xếp song song nhau và
vuông góc vi da đầu nên t trường
cng hưởng to ra đủ ln và có th phát
hin đưc bng đin cc đặt da đầu
(Hình 1A). Tín hiu thu đưc là các
sóng dao động phn ánh EEG. Đồi th
nm sâu bên trong não và thường phát
ra t trường yếu nên khó phát hin. Tuy
nhiên, do v nãođồi th liên h cht
ch vi nhau nên qua EEG có th đánh
giá hot động ca mi liên kết này [7].
TP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 2 - 2025
7
Hình 1. S hình thành đin não và phân loi sóng [8].
EEG gm nhiu dao động vi di tn s khác nhau t sóng chm đến sóng ɣ
(Hình 1B). T l thành phn các sóng ph thuc vào điu kin sinh lý và v trí đin
cc. Trong theo dõi độ mê, đin cc thường được đặt vùng trán, phn ánh hot
động ca thùy trán trước.
2. Thông tin hin th ca máy theo
dõi và biến đổi trong gây mê
* Đin não nguyên bn:
Là tín hiu hot động đin ca não
chưa qua x lý hin th trc tiếp trên
màn hình theo dõi (raw EEG - rEEG).
Da vào biên độ và tn s dao động có
th đánh giá được tình trng sinh lý ca
não. rEEG phn ánh trung thc hot
động đin ca não, là d liu ngun, t
đó, chuyn đổi thành các dng thông tin
khác [8]. Đánh giá độ mê qua rEEG cho
kết qu chính xác, nhưng do có khi
lượng thông tin ln nên để phân tích
được thì k thut viên cn phi có kinh
nghim.
Biến đổi rEEG trong gây mê vi các
thuc mê tĩnh mch có cơ chế tác động
thông qua th th GABAA (propofol,
etomidat, barbiturat): Khi chuyn t trng
thái thc tnh sang gây mê, rEEG thay
đổi theo xu hướng chuyn t các sóng
có tn s cao biên độ thp sang các sóng
có tn s thp biên độ cao (Hình 2) [8].
Hình 2. Hình thái EEG các trng thái [8].
Neuron
Đin cc
Hot động đin ca neuron
Hot động đin ca vùng não
200 ms
20 μV
Phân loi sóng
Gamma
Beta
Alpha
Theta
Chm
Delta
(0 4 Hz)
(> 25 Hz)
(13 25 Hz)
(9 12 Hz)
(5 7 Hz)
Tín hiu đin
A
B
Tnh
Kích thích
nghch thường
An thn
Mê nông
Mê phù hp
phu thut
Mê sâu
Mê rt sâu
M mt Nhm mt
β,
γ
β
β, α
β,α, δ
α, δ
Burst
suppresion
Đẳng đin
TP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 2 - 2025
8
- Trước khi mê: Khi BN tnh và m
mt, sóng β tn s cao biên độ thp
chiếm ưu thế, khi nhm mt sóng α
chiếm ưu thế.
- Khi mê: liu thp, BN an thn
nh, mt nhm. Tăng liu thuc mê, BN
chuyn sang trng thái kích thích
nghch thường (c động và li nói vô
thc, trng thái ging như hưng phn),
tăng hot động ca sóng β.
- Duy trì mê: rEEG 4 dng tương
ng vi độ mê khác nhau (phu thut
được thc hin pha 2 và 3):
Pha 1 (mê nông): Sóng β gim, tăng
sóng αδ.
Pha 2 (mê trung bình): Mt sóng β,
ch còn sóng αδ, hình thái này ging
như rEEG pha 3 non-REM ca gic
ng sinh lý.
Pha 3 (mê sâu): Xen k các đon
phc hp α-β là các đon đẳng đin,
dng “c chế - bùng n” (burst
suppression). Ch s BSR (burst
suppression ratio = thi gian các đon
đẳng đin/tng thi gian) phn ánh mc
độ b c chế ca não, t l này càng cao
cho thy não càng b c chế, tương ng
vi độ mê càng sâu.
Pha 4 (mê rt sâu): rEEG dng
đường thng (đẳng đin). Trng thái này
thường thy khi dùng liu cao barbiturat
hoc propofol vi mc đích bo v não
trong các phu thut thn kinh và tim
mch, hoc các trường hp chết não.
- Thoát mê: rEEG thay đổi theo xu
hướng chuyn dn t các sóng chm
biên độ cao sang sóng nhanh biên độ
thp. BN hi tnh khi xut hin sóng β
ɣ.
* Đin não quang ph hóa:
Các thông tin ca rEEG theo min
thi gian được chuyn đổi thành dng
ph màu theo min tn s.
Nguyên lý: rEEG đưc phân chia
thành các đon tín hiu có độ dài 3 giây
và chng ln 0,5 giây. Bng thut toán
chuyn đổi Fourier (Fast Fourier
Transform), đon tín hiu được phân
tách thành các sóng thành phn vi tn
s khác nhau (Hình 3A). Mi sóng
thành phn có biên độ dao động nht
định (μV) ph thuc vào tình trng sinh
lý ca não. Đon tín hiu rEEG t min
thi gian được chuyn đổi thành min
tn s. Biu th mi liên quan gia tn
s và mc năng lượng ca các sóng
(bình phương biên độ dao động - μV2)
được mt ph (Hình 3B). Mã hóa các
mc năng lượng vi màu khác nhau
(Hình 3C) và xếp các chui ph đứng
cnh nhau được đồ th quang ph 3
chiu (Hình 3D). Ti đây, đơn v ca
năng lượng sóng được hin th là dB
(decibel, 1dB = 10 x log10 (biên độ)2),
giúp gim bt s chênh lch độ ln gia
các sóng. Biu din đồ thy dng
hai chiu được mng ph mt độ
(density spectral array - DSA, Hình 3E),
gi tt là quang ph [9].
TP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 2 - 2025
9
Hình 3. Quá trình quang ph hóa đin não [9].
Qua đó, độ ln các sóng thành phn
được hin th bng màu sc và din tiến
theo thi gian. Tn s trung v (median
frequency - MF) là tn s chia ph năng
lượng thành hai mng bng nhau, tn s
rìa quang ph (spectral edge frequency -
SEF) là tn s vi 95% năng lượng ca
ph dưới giá tr này (Hình 3B E).
Độđược đánh giá thông qua s thay
đổi màu sc ca các di sóng thành phn
đi cùng vi xu hướng thay đổi ca MF
và SEF.
Cách hin thy giúp nhn định
thông tin trc quan hơn, đánh giá được
xu hướng din biến và có th so sánh
hot động ca hai bán cu não. Tuy
nhiên, chưa định lượng được độ.
Quang ph ca BN đưc gây
bng propofol (Hình 4) [8]:
- Trước khi mê (t phút 0 - 5): Xut
hin sóng ɣβ (màu đỏ và vàng nm
trong di tn s > 13Hz), BN tnh hoàn
toàn.
- Khi mê (t phút 5 - 7): Sau khi
tiêm 200mg propofol, sóng ɣ β gim
(trong di tn s > 13Hz: Màu đỏ
vàng chuyn sang xanh), sóng chm
(< 1Hz) và sóng δ (1 - 4Hz) chiếm ưu
thế, BN vào trng thái mê.
- Duy trì mê (t phút 7 - 27): Duy trì
propofol 100 μg/kg/phút, sóng ɣβ
gim, thay thế bng s xut hin ca
sóng α (màu đỏ trong di tn s 8 - 13Hz)
và sóng δ (1 - 4Hz). Dng phy được
duy trì trong sut quá trình gây mê, BN
trng thái mê đủ cho phu thut.
- Thoát mê (t phút 27 - 40): Sóng α
δ gim dn năng lượng, sóng βɣ
dn xut hin.
rEEG
Tn s (Hz)
Năng lượng (μV2)
0 5 10 15 20 25 30
0
1
2
3
4
5
Tn s (Hz)
Năng lượng (μV2)
0 5 10 15 20 25 30
0
1
2
3
4
5
-2
0
2
Năng lượng (dB)
0
5
10
15
20
25
30
Tn s (Hz)
Thi gian (phút)
0 5 10 15 20 25 30
Năng lượng (dB)
A
BC
DE
Fast Fourier Transform
Biên độ (μV)
Biên độ (μV)
MF SEF
MF
SEF