intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vi khuẩn Helicobacter pylori

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Vi khuẩn Helicobacter pylori trình bày các nội dung: Nhiễm H. pylori qua những con đường nào; Cơ chế gây bệnh của H. pylori; Nhiễm H. pylori có thể gây ra các bệnh lý nào; Phòng bệnh do H. pylori.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vi khuẩn Helicobacter pylori

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI PGS.TS. Nguyễn Duy Thắng Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật Năm 1982 hai nhà khoa học Marhsall và Warren đã nuôi cấy và phân lập thành công một loại vi khuẩn gây bệnh trong dạ dày. Năm 1983, hai ông công bố kết quả nghiên cứu về vai trò của loại xoắn khuẩn này trên tạp chí The Lancet. Lúc đầu, vi khuẩn có tên là Campylobacter pyloridis, sau đó được đổi tên là Campylobacter pylori. Năm 1989, khi nghiên cứu về gen của vi khuẩn này, Goodwin đã đổi tên Campylobacter pylori thành Helicobacter pylori. Từ đó đến nay vi khuẩn này luôn được gọi là Helicobacter pylori (H.p). Đó là xoắn khuẩn gram âm, kỵ khí, có hình chữ S hoặc C, dài độ 1,5 - 5,5 m, đường kính khoảng 0,3 - 1 m, có 4 - 6 roi ở một đầu, sống trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày. Nhờ cấu trúc xoắn và các roi, Helicobacter pylori có khả năng di chuyển đi sâu xuống lớp nhày của bề mặt dạ dày. Việc phát hiện ra Helicobacter pylori đã làm thay đổi cơ bản hiểu biết về nguyên nhân bệnh sinh viêm loét dạ dày tá tràng. Năm 2005, Marhsall và Warren được nhận giải Nobel y học vì đã chứng minh Helicobacter pylori là nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét dạ dày tá tràng. Năm 1994, Uỷ ban Quốc tế về nghiên cứu ung thư đã xếp Helicobacter pylori là yếu tố hàng đầu gây ung thư dạ dày. DỊCH TỄ NHIỄM H. PYLORI QUA NHỮNG CON ĐƯỜNG NÀO? Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh có giảm ở một số nơi trên thế giới, nhiễm H. pylori vẫn là một bệnh H. pylori xâm nhập vào cơ thể người qua đường nhiễm khuẩn thường gặp. tiêu hóa. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh tỷ lệ nhiễm H. pylori cao ở những người sống trong Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở các nước công nghiệp môi trường thiếu vệ sinh, có đông người sống trong vào khoảng 20 - 30% dân số và tăng nhanh trên một gia đình. Việt Nam chúng ta thường có thói quen 50% ở độ tuổi 60. Ở Mỹ là 45%, châu Âu 15 - 35%, ăn chung mâm, dùng chung bát đũa cốc chén. Hàng Anh 47% dân số bị nhiễm H. pylori và tăng dần theo quán ăn uống đường phố vỉa hè, mất vệ sinh cũng là nhóm tuổi cao. Ở các nước đang phát triển và kém nguồn lây nhiễm H. pylori. Hôn nhau, mẹ mớm cơm phát triển, tỷ lệ nhiễm H. pylori còn cao hơn. Trung cho con, vệ sinh chất thải đường tiêu hóa chưa tốt, Quốc, Nhật Bản, Thái Lan có tỷ lệ nhiễm H. pylori ăn gỏi, rau sống không được rửa sạch, uống nước khoảng 50%. Các nước ở khu vực châu Á-Thái Bình không đun sôi, chén bát không được rửa sạch, thiếu Dương tỷ lệ nhiễm H. pylori đang có xu hướng giảm. nguồn nước sạch, nhất là vùng nông thôn là những Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm H. pylori ở độ tuổi từ 15 - 75 con đường lây nhiễm H. pylori vào khoảng 55 - 75%. Tỷ lệ lây nhiễm H. pylori giữa nam và nữ không khác nhau. Xu hướng phát hiện Có thể phân con đường lây nhiễm của H. nhiễm H. pylori ở trẻ em đang gia tăng ở Việt Nam. pylori như sau: Ngày nhận bài: 21/9/2021 Ngày phản biện: 22/9/2021 Ngày chấp nhận đăng: 23/9/2021 6 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Miệng - miệng (cao răng, nước bọt, dịch dạ CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H. PYLORI dày trào ngược và chất nôn…). Khi vào trong dạ dày, H. pylori có thể tồn tại một - Phân - miệng (ruồi là vật trung gian, phân khoảng thời gian ngắn mà không bị tiêu diệt bởi môi lập H. pylori trong phân trẻ em). trường axít của dạ dày. Tại sao H. pylori sống được và gây bệnh trong môi trường dạ dày?. Do H. pylori có - Do nhân viên y tế: gây mê, nha khoa, tai tiết ra nhiều urease phân hủy urea thành ammoniac mũi họng, nội soi. và cacbon dioxid gây kiềm hóa môi trường xung - Thực phẩm và nguồn nước: ăn và cacbon dioxid gây kiềm hóa môi trường xung quanh H.tấn công của axít pepsin, urea thành ammoniac uống chung quanh H. pylori tránh sự mâm bát, hàng quán pylori tránh phố công của axít pepsin, làm dung dịch ure-Indol màu vàng chuyển vàng chuyển sang màu đường sự tấn vỉa hè, nguồn làm dung dịch ure-Indol màu nước bẩn, thực phẩm sang màu sạch. sen trong môi trường kiềm. tím cánh sen trong môi trường kiềm. không tím cánh O O ‫׀׀‬ urease ‫׀׀‬ H N - C - NH + H O NH3 + H2N - C - OH 2 2 2 (urea) (amoniac) (cacbamate) O ‫׀׀‬ H2N - C - OH + H2O NH3 + H2CO3 + - NH3 + H2O NH4 + OH H. pylori tiết ra các nội pylori tố ra các nội độc tố (endocytotoxin) gây thoái hóa, long tróc khuẩn khác ký sinh cạnh tranh H. độc tiết (endocytotoxin) diệt. Do không có vi tế bào, tạo điều kiện cho axít pepsin thấm vào tiêu hủy rồi gây trợt loét. H. pylori gây tổn gây thoái hóa, long tróc tế bào, tạo điều kiện cho axít trong dạ dày nên H. pylori càng phát triển nhanh thương niêm mạc dạ dày, làm tăng tiết axít HCl và pepsin. Đây là 2 yếu tố tấn công pepsin thấm vào tiêu hủy rồi gây trợt loét. H. pylori gây chóng. H. pylori có thể có mặt ở mọi vị trí trong dạ chính. Cơ thể bị nhiễm H. pylori sẽ sản xuất ra kháng thể chống lại H. pylori. Các tổn thương niêm mạc dạ dày, làmphản ứngtiết axít những thành dày,tươngnhiên tế bào biểuchoD kháng thể gây tăng chéo với HCl phần tuy tự trên thực tế mô thấy hang vị là nơi H. pylori và pepsin. Đây là 2 yếucủa cơ thể,công chính. niêm mạc dạ dày. Vicư trú nhiềuchủ yếu làKhi bệnhtrong dạ dày, vi khuẩn H. tố tấn gây tổn thương Cơ thể bị khuẩn H. pylori nhất. gây ở nhiễm H. pylori sẽ sản xuấtcấp tính và mạn tính ở dạ dày vàH. tá tràng. H. sản xuất được bên trong đau ra kháng thể chống lại hành pylori pylori sống ra những độc tố để chống lại các cơ pylori. Các kháng thể gây phản ứng chéo hoặc bám vào màng lót dạ dày. vệ dạ dày. H. pylori tiết ra những chất gây lớp chất nhày của dạ dày với những chế bảo thành phần tương tự trên tế bào vi khuẩn khác của cơ thể, được tổn hạidày vì tế chất axít do niêm sưng, hoại tử, kích thích Các biểu mô D không thể sống trong dạ cho bị bào, gây viêm gây tổn thương niêm mạc dạdày tiết Vi tiêu diệt. Do không có vi khuẩn khác ký sinh cạnh tranh trong dạ ra axít nhiều hơn và từ mạc dạ dày. ra khuẩn H. pylori lớp niêm mạc dạ dày bài tiết dày nên H. pylori càng phát triển nhanh chóng. H. pylori có thể có mặt ở mọi vị trí chủ yếu là gây bệnh đau cấp tính và mạn tính ở dạ dày đó tạo nên các vết loét dạ dày và hành tá tràng. trong dạ dày, tuy nhiên thực tế cho thấy hang vị là nơi H. pylori cư trú nhiều nhất. và hành tá tràng. H. pylori sống được bên trong lớp Khi ở trong dạ dày, vi khuẩn H. pylori sản xuất ra những độc tố để chống lại các cơ trên thế giới đã ghi nhận vi Có nhiều nghiên cứu chất nhày của dạ dày hoặc bám vào màng lót dạ dày. khuẩn H. pylori là thủ phạm của trên 90% các trường Các vi khuẩn khác không thể sống được trong hợp trong viêm dạ dày mạn, 85 - 90% trong loét dạ dạ dày vì bị chất axít do niêm mạc dạ dày tiết ra tiêu dày và 90 - 95% trong loét hành tá tràng. H. pylori (http://www.gracegawlerinstitute.com) H. pylori ở dạng cầu TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 7
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Sơ đồ nhiễm H. pylori NHIỄM H. PYLORI CÓ THỂ GÂY RA CÁC BỆNH do bản thân miễn dịch tự nhiên của cơ thể chủ không LÝ NÀO? có khả năng thanh toán được nhiễm trùng. - Bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Các nghiên cứu hiện nay đang tập trung vào - Viêm dạ dày cấp tính và mạn tính. thành phần kháng nguyên quyết định đến khả năng gây bệnh của H. pylori như VacA, CagA, các tiều đơn - Hội chứng khó tiêu chức năng. vị urease A, urease B của enzym urease. - Loét dạ dày hành tá tràng. Kháng nguyên BabAtạo điểm bám của pylori vào H. - Ung thư dạ dày và u lympho. tế bào niêm mạc dạ dày gần đây cũng được nghiên cứu. Hiện nay, các biện pháp dự phòng chủ yếu ở (DDW 2017, oral presentation (full paper in Gastroenterology 2017 epub ahead) những nước đang phát triển là sử dụng nguồn nước sạch, thực phẩm sạch. Không uống chung, ăn chung PHÒNG BỆNH DO H. PYLORI bát, đũa, thìa, dĩa, rửa tay trước khi ăn. Cần loại bỏ Việc nghiên cứu vắc xin H. pylori gặp khó khăn, thói quen nhai mớm thức ăn cho trẻ. 8 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1