XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP TẦNG CHỨA NƯỚC<br />
HOLOCEN THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẰNG TÀI LIỆU<br />
QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC<br />
<br />
NGUYỄN CHÍ NGHĨA*, HỒ VĂN THUỶ*,<br />
TRIỆU ĐỨC HUY*, ĐẶNG HỮU ƠN**<br />
<br />
<br />
Using groundwater monitoring data to ditermine groundwater recharge<br />
of the holocen aquifer in Hanoi city<br />
Abstract: The groundwater recharge is important volume of the<br />
unconfined aquifer, determining the groundwater recharge has meaningful<br />
for groundwater exploitation and its necessary information for<br />
groundwater management. From basic hydrogeological investigation data<br />
in the Hanoi city of the Northern division for water resources Planning<br />
and Investigation (NDWRPI) and authors, the researchers completed draw<br />
out the Holocene (qh) distribution scale of 1: 50,000. The research<br />
combining the observation databased (years 2013, 2014) of 26 boreholes<br />
in the Hanoi city and using the Bindeman method (WTF) for determining<br />
the grounwater recharged from rainwater to the Holocen aquifer. The<br />
results showed that the recharge amount depends on the distribution of the<br />
Holocen clay (Thai Binh and Vinh Phuc formations) and rainwater<br />
volume. The area without clay distribution has larger recharge - from<br />
129mm/year at the Dan Phuong (2013) to 973mm/year at the Tu Lien, Tay<br />
Ho (2013); At the clay cover areas, the recharge volume is small (less<br />
than 100 mm/year). Compared with the total region rainfall in 2013 and<br />
2014 years, the recharge amounts counted from 1.1% to 48.62% of<br />
rainfall.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * sông do sông cắt trực tiếp vào tầng chứa<br />
Chủ đề của ngày nƣớc thế giới năm 2015: nƣớc và từ tầng Holocen (qh) thông các cửa<br />
“Nƣớc là cốt lõi của cuộc sống” cho thấy vai sổ địa chất thủy văn. Tầng chứa nƣớc qh là<br />
trò của nƣớc không thể tách rời với mọi sự tầng chứa nƣớc trung gian tiếp nối giữa con<br />
phát triển của xã hội. Thành phố Hà Nội, nơi ngƣời, thiên nhiên với tầng chứa nƣớc qp.<br />
tập trung đông dân cƣ tới 9 triệu ngƣời theo Nguồn bổ cập chính cho nƣớc dƣới đất tầng<br />
thống kê năm 2012, có nhu cầu dùng nƣớc qh [5], [6], là thấm từ nƣớc mƣa và một số<br />
lớn và có nhiều thách thức về cấp nƣớc. Tầng dòng mặt, sông, hồ.<br />
nƣớc dƣới đất (NDĐ) đƣợc khai thác chủ yếu Cho đến hiện tại, lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc<br />
ở Hà Nội là tầng chứa nƣớc Pleistocen (qp). khai thác ở Hà Nội đang phục vụ nhu cầu sinh<br />
Nguồn bổ cập chính cho tầng chứa nƣớc hoạt của hơn 80% dân số thủ đô. Có hơn 10 nhà<br />
đƣợc [1], [2], [3], [4] xác định đến từ nƣớc máy khai thác nƣớc dƣới đất lớn lƣu lƣợng Q><br />
10.000m3/ngày.đêm, với hàng trăm công trình<br />
*<br />
khai thác nƣớc với lƣu lƣợng Q><br />
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước<br />
quốc gia<br />
1000m3/ngày.đêm, và hàng ngàn lỗ khoan khai<br />
**<br />
Hội Địa chất thuỷ văn Việt Nam thác nƣớc có lƣu lƣợng Q>10m3/ngày.đêm (Kết<br />
<br />
40 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015<br />
quả điều tra năm 2014 của NDWRPI). Tổng chế độ thủy động lực của tầng chứa nƣớc hay<br />
lƣợng nƣớc khai thác NDĐ hiện tại đã gần 2 các khả năng tiếp nhận nƣớc thấm của tầng chứa<br />
triệu m3 nƣớc/ngày đêm. Điều này cho thấy nƣớc để từ đó lựa chọn phƣơng pháp tính toán<br />
nƣớc dƣới đất là nguồn tài nguyên đặc biệt quan hợp lý (Lerneret và nnk, 1990). Lƣợng bổ cập<br />
trọng của thủ đô và cần đƣợc quản lý khai thác nƣớc dƣới đất khó đo lƣờng trực tiếp và vì vậy<br />
hợp lý đảm bảo lƣợng nƣớc cấp cho hiện tại và thƣờng đƣợc tính toán gián tiếp (Lerner và nnk.,<br />
tƣơng lai. 1990). Tuy nhiên khi sử dụng phƣơng pháp gián<br />
Trữ lƣợng động của nguồn NDĐ rất quan tiếp, chúng ta gặp khó khăn trong việc xác định<br />
trọng, việc làm rõ đƣợc sự hình thành cũng nhƣ mức độ chính xác của kết quả, vì thế ngƣời ta<br />
lƣợng bổ cập cho tầng chứa nƣớc theo thời gian thƣờng sử dụng tổ hợp nhiều phƣơng pháp cùng<br />
giúp nhà quản lý điều tiết đƣợc lƣợng nƣớc khai lúc hoặc lựa chọn các tài liệu quan trắc có đƣợc<br />
thác hợp lý cũng nhƣ phát triển bền vững nguồn trong quá khứ để đánh giá kết quả, nhƣ vậy sẽ<br />
NDĐ. Lƣợng bổ cập từ nƣớc mƣa cho NDĐ nhận đƣợc thông tin cậy hơn (USGS, 2008;.<br />
tầng nông thƣờng là nguồn chính duy trì cân Scanlon và nnk, 2002; Lerner và nnk., 1990).<br />
bằng nƣớc của tầng. Việc định lƣợng lƣợng bổ Có nhiều phƣơng pháp đã đƣợc các tác giả<br />
cập giúp xác định đƣợc năng suất khai thác bền trong và ngoài nƣớc sử dụng để tính toán lƣợng<br />
vững của các tầng chứa nƣớc nên đây là việc bổ cập cho các tầng chứa nƣớc. Ở Việt Nam [7],<br />
làm nhiều ý nghĩa và cần thiết (Sanford, 2002; [8] tính toán lƣợng bổ cập thông qua các công<br />
Sophocleous và Schloss, 2000; Gonfiantini và thức thực nghiệm trên cơ sở sử dụng các kết quả<br />
nnk, 1998; Scanlon và nnk., 2002). thí nghiệm vật lý tầng chứa nƣớc hoặc phƣơng<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định pháp mô hình số. Trên thế giới có nhiều nghiên<br />
đƣợc lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất tầng qh cứu về lƣợng bổ cập cho các tầng chứa nƣớc<br />
vùng thành phố Hà Nội. Cơ sở số liệu chính sử trong đó có tầng chứa nƣớc không áp. Theo đặc<br />
dụng trong nghiên cứu này là kết quả điều tra cơ điểm địa chất thủy văn có thể phân loại cách tính<br />
bản tài nguyên nƣớc và dữ liệu quan trắc tài lƣợng bổ cập của các tác giả trên thế giới thành 3<br />
nguyên nƣớc quốc gia năm 2013 và 2014 của nhóm: (1) tính toán theo Miền địa chất thủy văn<br />
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra TNN quốc gia (Lerner và nnk., 1990); (2) theo vùng địa chất<br />
(NAWAPI) cùng các tài liệu quan trắc khí thủy văn thông qua hệ số thấm (K) của các tầng<br />
tƣợng - thủy văn của các trạm quan trắc quốc đất đá (Scanlon và nnk., 2002; Beekman và nnk.,<br />
gia vùng Hà Nội và lân cận thu thập theo dự án. 1996; Bredenkamp và nnk., 1995); (3) theo tính<br />
2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH chất vật lý của đất đá, của tầng chứa nƣớc<br />
LƢỢNG BỔ CẬP (Scanlon và nnk., 2002; Lerner và nnk., 1990).<br />
Xác định lƣợng bổ cập là một nhiệm vụ khó, Ngoài ra, cách tính lƣợng bổ cập bằng sử dụng<br />
đòi hỏi phải có nhiều dữ liệu liên quan đến tính chất thỉ thị, mô hình số hay đƣợc áp dụng trong<br />
thấm của đất đá, lƣợng mƣa và bốc hơi.v.v… những năm gần đây (Scanlon và nnk., 2002;<br />
Việc này càng khó hơn khi xác định lƣợng bổ Lerner và nnk., 1990; Kinzelbach và nnk., 2002).<br />
cập cho các tầng thấm nƣớc yếu vì khi đó sai số Trong ba cách tính kể trên tùy thuộc vào đặc<br />
tính toán có thể lớn hơn giá trị lƣợng bổ cập tính chứa nƣớc của tầng địa chất và vùng tính<br />
(Scanlon và nnk, 2002). Quá trình bổ cập là quá toán mà áp dụng các phƣơng pháp phù hợp. Ví<br />
trình phức tạp, khó kiểm soát nên khi tính toán dụ với các vùng ngập nƣớc (sông suối, hồ ao)<br />
dễ mắc phải sai số nếu không kiểm soát đƣợc sự thì lƣợng bổ cập đƣợc tính toán bằng phƣơng<br />
thay đổi môi trƣờng thấm. Khi xác định lƣợng pháp lƣợng hóa thấm qua kênh dẫn; thí nghiệm<br />
bổ cập, điều quan trọng cần phải làm là xác định thấm seepage; và phƣơng pháp tính dòng cơ bản<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 41<br />
(baseflow). Đối với vùng không bão hòa nƣớc đƣợc áp dụng từ rất sớm nên đã có nhiều kết quả<br />
thì phƣơng pháp lysimeters thƣờng đƣợc sử và kiểm nghiệm, WTF đƣợc mô tả là phƣơng<br />
dụng. Ở vùng bão hòa nƣớc thì phƣơng pháp pháp rất phù hợp trong phân tích xác định lƣợng<br />
tính đƣợc áp dụng tuân theo Định luật Darcy. bổ cập theo chu kỳ ngắn (trận mƣa) và cả chu kỳ<br />
Với mỗi phƣơng pháp kể trên đòi hỏi phải có dài nhƣ ảnh hƣởng của BĐKH. WTF đã đƣợc ứng<br />
các bộ số liệu tƣơng thích để tính toán lƣợng bổ dụng thành công trong nhiều điều kiện khí hậu<br />
cập cho nƣớc dƣới đất. Ví dụ khi sử dụng khác nhau. Lƣợng bổ cập xác định đƣợc bởi WTF<br />
phƣơng pháp chất chỉ đồng vị thì chúng ta phải có độ chính xác cao, xác định đƣợc lƣợng bổ cập<br />
có các số liệu phân tích mẫu đồng vị nhƣ Oxy rất nhỏ từ 5mm/năm (Abdulrazzak và nnk. 1989)<br />
(O18) và Hydro (H3) của các tầng chứa nƣớc đến giá trị lớn hơn 247mm/năm (Rasmussen và<br />
theo không gian và thời gian; khi sử dụng Vàreasen 1959). Giải thích về độ chính xác cao<br />
phƣơng pháp mô hình số đòi hỏi phải có các số của phƣơng pháp là do lƣợng bổ cập đƣợc gắn với<br />
liệu về điều kiện biên, trƣờng thấm. dao động mực nƣớc quan trắc, khi đó quá trình<br />
Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp của tăng giảm mực nƣớc theo thời gian sẽ đƣợc kiểm<br />
Bindeman bằng việc nghiên cứu dao động mực soát chặt chẽ nên cho kết quả tin cậy. Nội dung<br />
nƣớc quan trắc trong lỗ khoan để tính toán của phƣơng pháp này không đề cập chi tiết đến<br />
lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất tầng qh vùng vận động của nƣớc trong đới thông khí và đới<br />
thành phố Hà Nội (Emmanuel Obuobie và nnk, không bão hòa nƣớc. Giả thiết để áp dụng phƣơng<br />
2012). Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp này là do: pháp là dòng thấm từ bề mặt đất sẽ di chuyển đến<br />
(1) Có số liệu quan trắc liên tục nƣớc dƣới đất mực nƣớc ngầm dƣới tác dụng của trọng lực.<br />
tầng chứa nƣớc qh và số liệu điều tra cơ bản đủ Các thành phần tham gia vào quá trình tăng<br />
để áp dụng phƣơng pháp đƣợc lựa chọn (USGS, giảm mực nƣớc, thay đổi thể tích chứa của tầng<br />
2008); (2) Chi phí tính toán thấp, độ chính xác chứa nƣớc nhƣ các dòng thấm thẳng đứng hay<br />
của tính toán đảm bảo độ tin cậy. dòng sát mặt đều đƣợc kiểm soát thông qua giá<br />
3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƢỢNG trị mực nƣớc (Scanlon và nnk., 2002; Healy và<br />
BỔ CẬP BẰNG TÀI LIỆU QUAN TRẮC Cook, 2002).<br />
NƢỚC DƢỚI ĐẤT Với các đặc tính của phƣơng pháp đã nêu ở<br />
Phƣơng pháp xác định lƣợng bổ cập nƣớc dƣới trên và hiện trạng điều tra, quan trắc tầng chứa<br />
đất từ tài liệu quan trắc “water-table fluctuation nƣớc qh của thành phố Hà Nội đi đến nhận định<br />
(WTF)” đƣợc nhiều tác giả trên thế giới lựa chọn việc lựa chọn phƣơng pháp WTF để tính toán<br />
khi đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới lƣợng bổ cập đối với tầng chứa nƣớc qh vùng<br />
nƣớc dƣới đất (Scanlon và nnk., 2002; Hall và Hà Nội là hợp lý, vì thế kết quả sẽ có độ chính<br />
Risser, 1993; Healy và Cook, 2002). Để sử dụng xác cao hơn các phƣơng pháp khác.<br />
phƣơng pháp này đòi hỏi phải có các thông số về Phƣơng trình tính toán lƣợng bổ cập tầng chứa<br />
hệ số nhả nƣớc trọng lực (Sy) hay Muy (µ) và giá nƣớc thông qua tăng giảm mực nƣớc quan trắc và<br />
trị thay đổi mực nƣớc theo thời gian (Healy và hệ số nhả nƣớc trọng lực đƣợc biểu diễn nhƣ sau:<br />
Cook, 2002). Theo nhiều tác giả (Meinzer và R = µ x dh/dt = µ x Δh/Δt (1)<br />
Stearns 1929; Rasmussen và Vàreasen 1959; Trong đó : R là lƣợng bổ cập (mm/ngày)<br />
Gerhart 1986; và Hall và Risser 1993; Scanlon và µ Hệ số nhả nƣớc trọng lực (không thứ nguyên)<br />
nnk., 2002) đã nghiên cứu cho thấy đây là phƣơng Δh giá trị tăng giảm mực nƣớc theo thời gian<br />
pháp rất phù hợp khi tính toán lƣợng bổ cập của và Δt là khoảng thời gian bổ cập<br />
các tầng chứa nƣớc không áp trong điều kiện ảnh Điều kiện để áp dụng phƣơng pháp này là: (1)<br />
hƣởng bởi biến đổi khí hậu và bề mặt lát mái. Do sự tăng giảm của mực nƣớc ngầm trong tầng<br />
<br />
<br />
42 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015<br />
chứa nƣớc phụ thuộc vào lƣợng bổ cập và lƣợng tháng III năm sau; mùa hè nóng, nhiều mƣa<br />
thoát tự nhiên; (2) giá trị hệ số nhả nƣớc trọng dông và bão, kéo dài từ khoảng tháng IV đến<br />
lực của tầng chứa nƣớc là không đổi trong suốt tháng X. Hàng năm ở Hà Nội có khoảng 1500-<br />
quá trình tăng giảm mực nƣớc của tầng chứa 1700 giờ nắng. Lƣợng mƣa năm ở vùng thấp<br />
nƣớc; và (3) lƣợng bổ cập đƣợc xác định thông dao động trong phạm vi từ 1500-2100mm và từ<br />
qua đƣờng mực nƣớc có quy luật giúp kết quả 1600-2600mm ở vùng núi cao Ba Vì. Mƣa tập<br />
nội suy có độ tin cậy cao (Healy và Cook, 2002). trung trong thời gian mùa hè với tổng lƣợng<br />
Điều kiện giả thuyết trên không hoàn toàn đúng mƣa chiếm đến 80-90% lƣợng mƣa cả năm.<br />
đối với tầng chứa nƣớc có khai thác nƣớc. Khi có Độ ẩm tƣơng đối trung bình trong vùng<br />
khai thác thì việc áp dụng phƣơng pháp xác định khoảng 82-86%, ít có sự khác biệt rõ rệt giữa<br />
lƣợng bổ cập thông qua mực nƣớc quan trắc có các vùng. Độ bốc hơi trung bình trên vùng là<br />
thể gặp sai số lớn, ở những trƣờng hợp này cần 945mm/năm.<br />
sử dụng thêm các phƣơng pháp bổ trợ. Xét các Theo Dovjicov A.E, Lê Thị Nghinh, Nguyễn<br />
điều kiện ứng dụng nhƣ trên, tầng chứa nƣớc qh Trọng Yêm, Trần Nghi, Trần Văn Trị, Vũ Ngọc<br />
vùng Hà Nội hiện tại có rất ít khai thác nƣớc do Kỷ, Trần Minh, Nguyễn Văn Đản và các tài liệu<br />
biến động chất lƣợng nƣớc và vì vậy đáp ứng các điều tra mới nhất tỷ lệ 1:100.000 và 1:50.000<br />
tiêu chí để áp dụng phƣơng pháp tính toán này. của NAWAPI thì tầng chứa nƣớc Holocen (qh)<br />
4. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU vùng Hà Nội có diện phân bố rộng khắp phần<br />
Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc diện tích phía nam và toàn bộ phần trung tâm<br />
Bộ, có địa hình đồi núi ở rìa phía Tây; chuyển thành phố (2017km2). Có một phần diện tích<br />
tiếp là những dải đồi có độ cao 200-250m chạy phía Bắc thuộc huyện Sóc Sơn và phía tây bắc<br />
dài từ chân núi Ba Vì xuống đến Chƣơng Mỹ, (huyện Ba Vì) và một phần nhỏ thuộc các huyện<br />
rồi thấp dần với độ cao 25-150m ở ven rìa và Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ không có<br />
xuống dƣới 10m ở vùng nội thành và các vùng tầng qh. Ở các vùng này, đá gốc nứt nẻ có tuổi<br />
phía đông, nam nơi tiếp giáp với tỉnh Hƣng từ Triat (T2kl, T2nk), đến Jura (J1-2hc), Kreta<br />
Yên, Hà Nam. (K1) và Neogen (N). Các trầm tích tạo nên tầng<br />
Cũng nhƣ các tỉnh khác ở miền Bắc, khí hậu chứa nƣớc qh nhƣ thống kê trong Bảng 1 và<br />
ở Hà Nội mang tính chất nhiệt đới gió mùa với Hình 1, trong đó các tập TB2_1 và TB1_1 là các<br />
mùa đông lạnh, ít mƣa kéo dài từ tháng XI đến thể địa chất chứa nƣớc.<br />
Bảng 1. Phân lớp thạch học địa tầng địa chất tầng chứa nƣớc Holocen<br />
vùng thành phố Hà Nội<br />
Thành tạo Lớp Thạch học<br />
TB2_2 sét, bột sét màu nâu, nâu xám<br />
Thái Bình 2<br />
TB2_1 cát, cát sét lẫn cuội sỏi màu nâu, nâu xám<br />
sét, bột sét lẫn ít cát, mùn thực vật, thấu kính than bùn mà xám<br />
TB1_2<br />
Thái Bình 1 nâu, xám đen<br />
Holocene<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TB1_1 Cát, cát sét lẫn cuội sỏi màu nâu, xám đen<br />
Hải Hƣng 1 HH3 sét bột lẫn ít cát màu nâu đen, tàn tích mùn thực vật, than bùn<br />
sét, sét bột màu xám xanh, xám, xám phớt vàng lẫn ít kết vón oxit<br />
Hải Hƣng 2 HH2<br />
sắt, tàn tích thực vật thân cỏ<br />
sét, sét bột, cát hạt mịn màu xám, màu sẫm, xám đen có lẫn di<br />
Hải Hƣng 2 HH1<br />
tích thực vật, than bùn<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 43<br />
Theo thể hiện trên Hình 1, bản đồ phân vùng quan trắc tầng qh đƣợc sử dụng để phân tích và<br />
tầng chứa nƣớc qh vùng thành phố Hà Nội thì sử dụng trong nghiên cứu này. Các tài liệu quan<br />
phần lớn diện tích (1133km2, chiếm 56%) có trắc nƣớc mặt, nƣớc mƣa đƣợc thu thập từ các<br />
lớp sét thuộc hệ tầng Thái Bình TB2_2 với trạm quan trắc nƣớc mặt tại sông Hồng (SH1),<br />
thành phần sét, bột sét màu nâu, nâu xám phủ sông Đáy (SĐ1, SĐ2), sông Cà Lồ (CL1) và<br />
lên trên; phần diện tích không có lớp sét, hoặc trạm Láng, Ba Vì và Sơn Tây.<br />
xen kẹp (884 km2, chiếm 44%) phân bố dọc<br />
sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy, thành phần<br />
5 30 36 42 48 54 60 66 72 78 84 90 96 02 6<br />
<br />
<br />
<br />
23 23<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B¶n ®å bè trÝ c«ng tr×nh quan tr¾c quèc gia<br />
<br />
chủ yếu là cát, cát sét lẫn cuội sỏi màu nâu, nâu<br />
60 60<br />
<br />
n-íc d-íi ®Êt thµnh phè hµ néi<br />
<br />
<br />
<br />
xám thuộc tập TB2_1 và TB1_1 Hệ tầng Thái<br />
54 54<br />
HuyÖn Sãc S¬n<br />
Q.15<br />
Q.15<br />
Q.15<br />
Q.15<br />
Q.15<br />
Q.15<br />
<br />
<br />
Bình (Bảng 1).<br />
48 48<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
42<br />
Mª Linh 42<br />
<br />
<br />
<br />
B ¶ n ®å ph© n b è tÇ ng chø a n- í c ho lo cen Ba V× Q.35(2)<br />
Q.35(2)<br />
Q.35(2)<br />
Q.35(2)<br />
Q.35(2)<br />
Q.35(2)<br />
t hµ n h p hè hµ n é i Q.173<br />
Q.173<br />
Q.173<br />
Q.173<br />
Q.173<br />
Q.173 Q.56<br />
Q.56<br />
Q.56<br />
Q.56<br />
Q.56<br />
Q.56<br />
N¨m 2014<br />
HuyÖn §«ng Anh<br />
Q.34a<br />
Q.34a<br />
Q.34a<br />
Q.34a<br />
Q.34a<br />
Q.34a<br />
530 1 0 5o 20' 40 50 o<br />
105 30'<br />
60 1 0 o5 4 0 '7 0 80 1 0 5o 50' 90 6 00 1 0o6 0 0 ' 36 QSH1<br />
QSH1<br />
QSH1<br />
QSH1<br />
QSH1<br />
QSH1<br />
Q.55<br />
Q.55<br />
Q.55<br />
Q.55<br />
Q.55<br />
Q.55 Q.23a<br />
Q.23a<br />
Q.23a<br />
Q.23a<br />
Q.23a<br />
Q.23a 36<br />
vÞ trÝ thµnh phè Hµ Néi trong n-íc viÖt nam<br />
t h ¸i n guyª n §an Ph-îng Q.66(3)<br />
Q.66(3)<br />
Q.66(3)<br />
Q.33(2)<br />
Q.33(2)<br />
Q.33(2)<br />
Q.33(2)<br />
Q.33(2)<br />
Q.33(2)<br />
Hµ Néi<br />
a<br />
23 Phóc Thä Q.66(3)<br />
Q.57(2)<br />
Q.57(2)<br />
Q.66(3)<br />
Q.57(2)<br />
Q.66(3)<br />
Q.57(2)<br />
Q.66(3)<br />
Q.57(2)<br />
Q.66(3)<br />
Q.57(2)<br />