Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH THAM SỐ TỐI ƯU CHO BỘ<br />
ĐIỀU KHIỂN PID CẤP NƯỚC VÀO TUỐC BIN THỦY ĐIỆN<br />
Đặng Tiến Trung1,*, Phạm Tuấn Thành2<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày việc xác định các tham số tối ưu trong luật điều<br />
khiển PID cho van cấp nước vào tuốc bin nhà máy thủy điện vừa và nhỏ nhằm ổn<br />
định tần số điện áp phát trong điều kiện tải thay đổi.<br />
Từ khóa: Tối ưu, Tần số chuẩn.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Trong bài báo [2] đã trình bày mô hình toán mô tả quan hệ giữa góc quay cánh lái<br />
hướng của van cấp nước có thế năng và động năng cho tuốc bin của tổ hợp “tuốc bin+máy<br />
phát điện” trong nhà máy thủy điện vừa và nhỏ với việc thay đổi tần số quay của tuốc bin.<br />
Tuy nhiên, chưa trình bày thuật toán hình thành giá trị lệnh U nhằm ổn định tần số điện áp<br />
phát ở giá trị chuẩn 50 Hz. Hiện nay, ở các nhà máy thủy điện hiện có luật điều khiển van<br />
cấp nước thường được áp dụng là luật PID tín hiệu sai lệch giữa tần số quay hiện có của<br />
tuốc bin với tần số chuẩn 0 ( 0 2 f 0 2 50 100 ). Tuy nhiên, như bài báo [2]<br />
đã phân tích các tham số mô hình mô tả động học quay tuốc bin thủy điện vừa và nhỏ<br />
không có bể điều áp thường thay đổi, phụ thuộc vào cao trình của hồ chứa nước hoặc tốc<br />
độ dòng chảy. Điều này đòi hỏi phải thường xuyên chỉnh định tham số của luật điều khiển<br />
PID. Trong [2] cũng đã trình bày thuật toán nhận dạng tham số mô hình phụ thuộc vào cao<br />
trình của hồ chứa nước hoặc tốc độ dòng chảy. Việc có thông tin về các tham số mô hình<br />
cho phép định kỳ hiệu chỉnh tham số bộ điều khiển PID. Trong bài báo này sẽ tiếp tục<br />
trình bày thuật toán xác định giá trị bộ tham số tối ưu PID để sai số bám sát tần số chuẩn<br />
đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
2. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH THAM SỐ TỐI ƯU<br />
CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN PID<br />
Trong bài báo [2] đã cho thấy mô hình mô tả quan hệ giữa tín hiệu điều khiển quay<br />
cánh lái hướng và tần số quay của tuốc bin như sau:<br />
d<br />
T K z1 (1)<br />
dt<br />
d 2 d<br />
T 2 K uU z2 (2)<br />
dt dt<br />
Trong đó: - Tần số quay của tuốc bin, - Góc cánh lái hướng dòng nước cấp vào<br />
tuốc bin (khi 0 thì van đóng và ngừng nước cấp vào tuốc bin, còn khi max thì<br />
van mở hết cỡ), các tham số T , T , K , K u phụ thuộc vào áp lực và tốc độ chảy của cột<br />
nước, tham số z2 phụ thuộc vào áp lực cột nước, tham số z1 ngoài sự phụ thuộc và áp lực<br />
và dòng chảy còn phụ thuộc vào tải tiêu thụ được phân bổ cho máy phát điện. Tần số<br />
chuẩn tuốc bin cần quay là:<br />
0 2 f 0 2 50 100 (rađian/giây) (3)<br />
Nhiệm vụ điều khiển máy phát điện ở các nhà máy thủy điện gồm hai nhiệm vụ chính<br />
là điều khiển kích từ rotor máy phát để biên độ điện áp phát ra ổn định ở giá trị danh định<br />
và điều khiển cánh lái hướng dòng nước cấp cho tuốc bin quay rotor đảm bảo tần số điện<br />
<br />
<br />
38 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng thuật toán xác định tham số … tuốc bin thủy điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
áp phát ra ổn định ở giá trị danh định trong giải thay đổi của tải z1 do hệ thống điện lưới<br />
yêu cầu. Việc điều khiển phần kích từ đã nhiều công trình công bố, không được xem xét<br />
trong bài báo này. Đối với tất cả các máy phát thủy điện hiện có ở nước ta hiện nay thuật<br />
toán điều khiển cánh lái hướng thường áp dụng lệnh điều khiển PID [1] tín hiệu sai lệch<br />
giữa tần số thực và tần số chuẩn, tức là:<br />
t<br />
1 de<br />
U (t ) K p (e(t ) e( )d TD ) (4)<br />
TI 0 dt<br />
trong đó: e(t ) (t ) 0 (5)<br />
Vấn đề chọn các giá trị cho các tham số Kp, TI, TD trong luật điều khiển (4) cần phải<br />
xem xét. Hiện nay, các giá trị này được xác định là các hằng số dựa trên bộ tham số danh<br />
định, không thay đổi trong quá trình tuốc bin hoạt động. Vì có thuật toán nhận dạng tham<br />
số mô hình động học, nên có thể định kỳ tự động hiệu chỉnh các tham số Kp, TI, TD để đạt<br />
hiệu quả ổn định tần số quay tuốc bin.<br />
Từ hai phương trình (1), (2) và luật điều khiển (4) có thể xây dựng sơ đồ chức năng mô<br />
tả quá trình điều khiển (hình 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ chức năng quá trình điều khiển quay tuốc bin máy phát điện.<br />
Vì hệ phương trình (1), (2) là tuyến tính, các tham số T , T , K , K u thay đổi theo cao<br />
trình của hồ chứa nước hoặc tốc độ dòng chảy (hoặc thay đổi theo cả hai yếu tố này). Tuy<br />
nhiên, có thể coi là hằng số cho một khoảng thời gian nhất định, vì vậy, có thể ứng dụng<br />
biến đổi Laplace để xây dựng hàm truyền cho các khối trong mô hình chức năng như hình<br />
1 và cho luật điều khiển (4), khi đó, nhận được sơ đồ khối như sau (hình 2):<br />
Z2 Z1<br />
w0 Dw TI 1 a 1 w<br />
K p (1 TD p) Ku K<br />
p Ta p 2 p Tp 1<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ khối hệ thống ổn định tần số quay tuốc bin nhà máy thủy điện.<br />
Khi tải của lưới điện phân cho máy phát thay đổi thì tần số quay của tuốc bin sẽ thay<br />
đổi, khi đó, luật điều khiển PID sẽ điều chỉnh dòng nước cấp vào tuốc bin nhằm đưa tuốc<br />
bin quay về tần số chuẩn. Cần xác định các giá trị bộ tham số Kp, TI, TD sao cho: Tích<br />
phân bình phương sai số bám sát tần số chuẩn đạt giá trị nhỏ nhất, tức là:<br />
<br />
Q e 2 (t )dt min (6)<br />
0<br />
<br />
Từ hình 2 có thể nhận được:<br />
E( p) D ( p) 0 ( p) ( p) 0 ( p) W0 ( p)E( p) (7)<br />
ở đây, W0 ( p ) là tích các hàm truyền bộ biến đổi PID với hàm truyền động học hệ thống<br />
quay tuốc bin, tức là:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 53, 02 - 2018 39<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
TI KK u<br />
W0 ( P ) K p (1 TD P ) (8)<br />
P P(T P 1)(TP 1)<br />
Biến đổi (8) nhận được W0 ( p ) dưới dạng phân số phổ biến sau:<br />
K p (TD P 2 P TI ) K 0<br />
W0 ( p) (9)<br />
P 2 (T P 1)(TP 1)<br />
trong đó: K 0 KK u (10)<br />
0 ( P )<br />
Từ (7) có: E ( P) (11)<br />
1 W0 ( P )<br />
Vì 0 (t ) là hằng số như biểu thức (3) nên có:<br />
100<br />
0 ( P) (12)<br />
P<br />
Thay (9) và (12) vào (11) nhận được:<br />
100 P[T TP 3 (T T ) P 2 P ]<br />
E ( P) (13)<br />
P [K p (TD P 2 P TI ) K 0 +T TP 4 (T T ) P 3 P 2 ]<br />
100 T TP 3 100 (T T ) P 2 100 P<br />
hoặc: E ( P) (14)<br />
T TP 4 (T T ) P 3 ( K p K 0TD 1) P 2 K p K 0 P K p K 0TI<br />
Theo công thức Parseval [4] nếu tín hiệu e(t ) có biến đổi Laplace dưới dạng sau:<br />
b0 b1 P ... bn 1 P n 1<br />
E ( P) (15)<br />
a0 a1 P ... an 1 P n 1 P n<br />
Thì Q tính theo (6) có thể được xác định như sau:<br />
j<br />
2 1 2 1<br />
Q e (t )dt E ( j ) d E ( P ) E ( P)dP<br />
2 j j<br />
(16)<br />
0<br />
2 <br />
<br />
trong trường hợp n=4 (tra từ bảng 2.4 trang 150 tài liệu [4]) thì:<br />
b32 (a0 a1a2 a02 a3 ) (b22 2b1b3 )a0 a1 (b12 2b0b2 )a0 a3 b02 (a2 a3 a1 )<br />
Q (17)<br />
2a0 (a1a2 a3 a0 a32 a12 )<br />
Để đưa phân số (14) về dạng (15) tiến hành chia cả tử số và mẫu số (14) cho giá trị<br />
T T và đổi chỗ các số hạng sẽ nhận được:<br />
100 100 (T T ) 2<br />
P+ P 100 P 3<br />
T T T T<br />
E ( P) (18)<br />
K p K 0TI K p K 0 ( K K T 1) 2 (T T ) 3<br />
P p 0 D P P P4<br />
T T T T T T T T<br />
Đối chiếu biểu thức (18) với biểu thức (15) cho thấy:<br />
100 100 (T T )<br />
b0 0 ; b1 ; b2 ; b3 =100 (19)<br />
T T T T<br />
<br />
<br />
40 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng thuật toán xác định tham số … tuốc bin thủy điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
K p K 0TI K p K0 ( K p K 0TD 1) (T T )<br />
a0 ; a1 ; a2 ; a3 (20)<br />
T T T T T T T T<br />
Vì b0 0 nên Q xác định theo (17) sẽ là:<br />
<br />
b32 (a0 a1a2 a02 a3 ) (b22 2b1b3 )a0 a1 b12 a0 a3<br />
Q (21)<br />
2a0 (a1a2 a3 a0 a32 a12 )<br />
b32 (a1a2 a0 a3 ) (b22 2b1b3 )a1 b12 a3<br />
hoặc: Q (22)<br />
2(a1a2 a3 a0 a32 a12 )<br />
Như trên đã phân tích ứng với mỗi bộ tham số mô hình K 0 , T , T cần xác định giá trị<br />
các tham số Kp, TI, TD của bộ điều khiển PID sao cho Q đạt giá trị nhỏ nhất như yêu<br />
cầu nêu ra ở tiêu chuẩn (6). Từ các công thức của (19) và công thức thứ tư của (20) cho<br />
thấy các hệ số b1 ,b2, b3, a3 chỉ phụ thuộc vào các tham số mô hình ( T và T ) và có thể coi<br />
là không thay đổi trong chu kỳ “nhận dạng và điều khiển”. Từ ba công thức đầu của công<br />
thức (20) cho thấy 3 hệ số a0, a1, a2 ngoài phụ thuộc vào các tham số của mô hình K 0 , T ,<br />
T còn phụ thuộc vào các tham số Kp, TI, TD của luật điều khiển PID . Cần chọn các tham<br />
số này sao cho đạt yêu cầu trong biểu thức (6). Để tiện trong biến đổi các công thức toán<br />
học ta đặt:<br />
x K p , y TD , z TI (23)<br />
K p K 0TI K p K0 ( K p K 0TD 1)<br />
a0 c1 xz ; a1 c1 x ; a2 c1 xy c2 (24)<br />
T T T T T T<br />
K0 1<br />
trong đó: c1 ; c2 (25)<br />
T T T T<br />
Thay các hằng số a0 , a1 , a2 ở biểu thức (22) bằng các biểu thức (24) có:<br />
<br />
b32 [c1 x(c1 xy c2 ) c1 xza3 ] (b22 2b1b3 )c1 x b12 a3<br />
Q (26)<br />
2[c1 x(c1 xy c2 )a3 c1 xza32 c12 x 2 ]<br />
<br />
b32 c12 x 2 y b32 c1a3 xz (b32 c2 b22 2b1b3 )c1 x b12 a3<br />
Hoặc: Q (27)<br />
2c12 a3 x 2 y 2c1a32 xz 2c12 x 2 2c1c2 a3 x<br />
Vì các hệ số b1 , b2 , b3 , a3 , c1 , c2 phụ thuộc vào tham số mô hình hoặc vào các con<br />
số cụ thể được tính theo các biểu thức (19), (20), (25) sẽ là những số cụ thể (không là biến)<br />
nên có thể đặt:<br />
d1 b32 c12 ; d 2 b32 c1a3 ; d3 (b32 c2 b22 2b1b3 )c1 ; d 4 b12 a3 (28)<br />
2 2 2<br />
d5 =2c a ; d 6 2c a<br />
1 3 1 3; d 7 2c ; d8 2c1c2 a3<br />
1 (29)<br />
Khi này biểu thức (27) được viết gọn như sau:<br />
d1 x 2 y d 2 xz d3 x d 4<br />
Q (30)<br />
d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 53, 02 - 2018 41<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Từ (30) cho thấy hàm Q là hàm nhiều biến. Vì các hệ số d1 , d 2 , d3 , d 4 , d 5 ,<br />
d 6 , d 7 , d8 là các hằng số đã được xác định (phụ thuộc vào tham số mô hình động học mô<br />
tả sự quay của tuốc bin + máy phát điện), nên để cực tiểu hóa hàm Q ( x, y, z ) theo yêu cầu<br />
của tiêu chuẩn (6) theo lý thuyết đại số hàm đa biến [3] cần tìm các giá trị của các biến số<br />
x , y , z để có ba phương trình sau:<br />
Q Q Q<br />
0; 0; 0 (31)<br />
x y z<br />
Căn cứ vào hàm theo biểu thức(30) có thể xác định ba phương trình dạng (31) như sau:<br />
Q (2d1 xy d 2 z d3 )(d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x)<br />
<br />
x (d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x) 2<br />
(32)<br />
(2d5 xy d 6 z 2d 7 x d8 )(d1 x 2 y d 2 xz d3 x d 4 )<br />
0<br />
(d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x) 2<br />
Q 2d1 x 2 (d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x) 2d5 x 2 (d1 x 2 y d 2 xz d3 x d 4 )<br />
0 (33)<br />
y (d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x) 2<br />
Q d 2 x(d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x) d 6 x(d1 x 2 y d 2 xz d3 x d 4 )<br />
0 (34)<br />
z (d5 x 2 y d 6 xz d 7 x 2 d8 x) 2<br />
Triển khai phương trình (32) nhận được:<br />
d1d 6 x 2 yz d1d8 x 2 y d 2 d5 x 2 yz d3 d5 x 2 y<br />
2d 4 d5 xy d 4 d 6 z d 2 d 7 x 2 z 2d 4 d 7 x d 4 d8<br />
(d 2 d5 d1d 6 ) x 2 yz (d1d8 d3 d5 ) x 2 y<br />
hoặc: (35)<br />
2d 4 d5 xy d 4 d 6 z d 2 d 7 x 2 z 2d 4 d 7 x d 4 d8 0<br />
Triển khai phương trình (33) nhận được:<br />
2(d 2 d5 d1d 6 ) x 3 z 2d1d 7 x 4 2(d1d8 d3 d5 ) x 3 2d 4 d5 x 2 0<br />
hoặc (d 2 d5 d1d 6 ) xz d1d 7 x 2 (d1d8 d3 d5 ) x d 4 d5 0 (36)<br />
Triển khai phương trình (34) nhận được:<br />
d 2 d5 x 3 y d 2 d 7 x 3 d 2 d8 x 2 d 6 d1 x 3 y d3 d 6 x 2 d 4 d 6 x 0<br />
hoặc: d 2 d5 x 2 y d 2 d 7 x 2 d 2 d8 x d 6 d1 x 2 y d3 d 6 x d 4 d 6 0<br />
hoặc: (d1d 6 d 2 d5 ) x 2 y d 2 d 7 x 2 (d3 d 6 d 2 d8 ) x d 4 d 6 0 (37)<br />
Từ ba phương trình (35), (36), (37) thiết lập hệ phương trình ba ẩn cần tìm:<br />
(d 2 d5 d1d 6 ) x 2 yz (d1d8 d3d5 ) x 2 y<br />
2d 4 d5 xy d 4 d 6 z d 2 d 7 x 2 z 2d 4 d 7 x d 4 d8 0<br />
(38)<br />
(d 2 d5 d1d 6 ) xz d1d 7 x 2 (d1d8 d3 d5 ) x d 4 d5 0<br />
(d1d 6 d 2 d5 ) x 2 y d 2 d 7 x 2 (d3d 6 d 2 d8 ) x d 4 d 6 0<br />
Để thuận tiện trong biến đổi toán học tiếp tục đặt:<br />
<br />
<br />
42 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng thuật toán xác định tham số … tuốc bin thủy điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
d11 (d 2 d5 d1d 6 ) ; d12 (d1d8 d3d 5 ) ; d13 2d 4 d5 ; (39)<br />
d14 d 4 d 6 ; d15 d 2 d 7 ; d16 2d 4 d 7 ; d17 d 4 d8 (40)<br />
d 21 (d 2 d5 d1d 6 ) ; d 22 d1d 7 ; d 23 (d1d8 d3d5 ) ; d 24 d 4 d 5 (41)<br />
d31 (d1d 6 d 2 d5 ) ; d32 d 2 d 7 ; d33 (d3d 6 d 2 d8 ) ; d34 d 4 d 6 (42)<br />
Với các đặt các hệ số như (39), (40), (41), (42) hệ phương trình (38) được viết lại như sau:<br />
d11 x 2 yz d12 x 2 y d13 xy d14 z d15 x 2 z d16 x d17 0<br />
d 21 xz d 22 x 2 d 23 x d 24 0 (43)<br />
2 2<br />
d31 x y d32 x d33 x d34 0<br />
Hệ phương trình ba ẩn (43) là hệ phi tuyến nên không có lời giải dạng giải tích, vì vậy,<br />
phải ứng dụng một phương pháp số nào đó. Một trong các phương pháp số phổ biến<br />
thường dùng là phương pháp số Newton-Raphson [5]. Theo phương pháp này, hệ phương<br />
trinh phi tuyến:<br />
f1 ( x1 , x2 ,..., xn ) 0 <br />
f ( x , x ,..., x ) <br />
2 1 2 n <br />
0<br />
f3 ( x1 , x2 ,..., xn ) 0 <br />
<br />
F ( X ) . . (44)<br />
. . <br />
<br />
. . <br />
f ( x , x ,..., x ) 0 <br />
n 1 2 n <br />
Được xác định nghiệm theo thuật toán truy hồi như sau:<br />
X ( i 1) X ( i ) J q1 F ( X ( i ) ) (45)<br />
<br />
Trong đó, ma trận J q1 là ma trận nghịch đảo của ma trận Jacobi J q sau:<br />
f1 f1 f1 <br />
x ...<br />
x2 xn <br />
1 <br />
f 2 f 2 f 2 <br />
x ...<br />
x2 xn (46)<br />
1 <br />
J q . <br />
<br />
. <br />
. <br />
<br />
f n f n f n <br />
...<br />
x1 x2 xn <br />
Việc thực hiện phép truy hồi (45) được dừng ở bước thứ N khi thỏa mãn điều kiện sau:<br />
fi ( X ( N ) ) , với mọi i 1, 2,..., n (47)<br />
Trong đó, là số dương bé tùy ý ( 0 ).<br />
Áp dụng thuật toán Newton-Raphson cho trường hợp giải hệ ba phương trình dạng (43)<br />
tiến hành xây dựng ba hàm số sau:<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 53, 02 - 2018 43<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
f1 ( x1 , y, z ) d11 x 2 yz d12 x 2 y d13 xy d14 z d15 x 2 z d16 x d17 (48)<br />
<br />
f 2 ( x1 , y, z ) d 21 xz d 22 x 2 d 23 x d 24 (49)<br />
<br />
f3 ( x1 , y, z ) d31 x 2 y d32 x 2 d33 x d34 (50)<br />
Tiến hành xác định ma trận Jacobi Jq cho hệ bậc ba (48), (49), (50) như sau:<br />
f1 f1 f1 <br />
x y z <br />
a11a12 a13 <br />
f 2 f 2 f 2 <br />
Jq a21a22 a23 (51)<br />
x y z a a a <br />
f3 f3 f3 31 32 33 <br />
<br />
x y z <br />
Từ các hàm số (48), (49), (50) các phần tử aij , i 1, 2,3 , j 1, 2,3 trong ma trận<br />
Jacobi Jq (51) sẽ được xác định:<br />
f1 ( x, y, z )<br />
a11 2d11 xyz 2d12 xy d13 y 2d15 xz d16 (52)<br />
x<br />
f ( x, y, z ) f ( x, y, z )<br />
a12 1 d11 x 2 z d12 x 2 d13 x ; a13 1 d11 x 2 y d14 d15 x 2 (53)<br />
y z<br />
f 2 ( x, y, z )<br />
a21 d 21 x 2d 22 x d 23 (54)<br />
x<br />
f ( x, y, z ) f ( x, y, z )<br />
a22 2 0 ; a23 2 d 21 x (55)<br />
y z<br />
f3 ( x, y, z )<br />
a31 2d31 xy 2d32 x d33 (56)<br />
x<br />
f ( x, y, z ) f ( x, y, z )<br />
a32 3 d31 x 2 ; a33 3 0 (57)<br />
y z<br />
Công thức truy hồi dạng (45) khi này sẽ là:<br />
x (i1) x i a a a 1 f (x i , y i , z i ) <br />
(i1) i 11 12 13 1 i i i <br />
y y a21a22 a23 f 2 (x , y , z ) (58)<br />
(i1) i i i i<br />
<br />
z z a31a32 a33 f 3 (x , y , z ) <br />
Từ các diễn giải trên có thể xây dựng sơ đồ khối của thuật toán xác định các giá trị<br />
tham số luật điều khiển PID cho tuốc bin+máy phát điện trong nhà máy thủy diện công<br />
suất vừa và nhỏ (hình 3). Trong sơ đồ khối có việc đặt các giá trị ban đầu x (0) , y (0) , z (0) .<br />
Điều này được thực hiện trên cơ sở đánh giá các số K 0 , T , T thực tế cho mỗi lần cụ thể.<br />
Kết quả của thuật toán là nghiệm gần đúng của 3 phương trình (43) và theo cách đặt biến<br />
(23) nó chính là các tham số cần tìm K 0 , T , T của luật điều khiển PID (4).<br />
<br />
<br />
<br />
44 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng thuật toán xác định tham số … tuốc bin thủy điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 53, 02 - 2018 45<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
Mô hình mô phỏng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Mô hình mô phỏng hệ thống.<br />
Tham số mô phỏng:<br />
T=0.02; Ta=2; K=1.5; Ku=0.2;<br />
- Trường hợp 1: K 0 0.3; T 2; T 0.02<br />
Chạy chương trình tính được Kp = 1.24; TI = 389.9; TD = 2514.9<br />
60<br />
<br />
<br />
50<br />
<br />
<br />
40<br />
Tan so [Hz]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30<br />
<br />
<br />
20<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
-10<br />
0 10 20 30 40 50<br />
Thoi gian [s]<br />
<br />
Hình 4. Tần số điện áp phát khi K 0 0.3;T 2;T 0.02 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Góc mở van cấp nước khi K 0 0.3;T 2;T 0.02 .<br />
- Trường hợp 2: K 0 0.6;T 2.5;T 0.08<br />
Chạy chương trình tính được Kp = 0.872; TI = 272.5; TD = 830.56<br />
<br />
<br />
<br />
46 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng thuật toán xác định tham số … tuốc bin thủy điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
70<br />
<br />
60<br />
<br />
50<br />
<br />
40<br />
Tan so [Hz]<br />
30<br />
<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
-10<br />
0 10 20 30 40 50<br />
Thoi gian [s]<br />
<br />
Hình 6. Tần số điện áp phát khi K 0 0.6;T 2.5;T 0.08 .<br />
<br />
25<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
Goc mo van cap nuoc [do]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
0 10 20 30 40 50<br />
Thoi gian [s]<br />
<br />
Hình 7. Góc mở van cấp nước khi K 0 0.6;T 2.5;T 0.08 .<br />
<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Do tham số mô hình mô tả quá trình cấp nước làm quay tuốc bin nuôi máy phát điện ở<br />
các nhà máy điện vừa và nhỏ (không có bể ổn định thế năng cột nước) thay đổi phụ thuộc<br />
vào cao trình hồ chứa và tốc độ dòng chảy, nên cần phải thường xuyên hiệu chỉnh các<br />
tham số của luật điều khiển van cấp nước nhằm ổn định tần số điện áp phát ra. Bài báo đã<br />
áp dụng công thức Parseval và phương pháp Newton-Raphson tìm nghiệm hệ phương<br />
trình phi tuyến để xây dựng thuật toán xác định các tham số luật điều khiển kiểu PID<br />
tương ứng với bộ tham số mô hình đạt hiệu quả cao theo nghĩa, cực tiểu hóa tích phân bình<br />
phương sai số bám sát.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Lã Văn Út. “Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện”. NXB Khoa học Kỹ<br />
thuật, Hà Nội, 2011.<br />
[2]. Đặng Tiến Trung, Phạm Tuấn Thành. “Xây dựng mô hình mô tả quá trình điều khiển<br />
cho các máy phát điện của nhà máy thủy điện vừa và nhỏ”. Tạp chí Nghiên cứu Khoa<br />
học và Công nghệ quân sự, số 50, xuất bản tháng 8, năm 2017.<br />
[3]. Nguyễn Doãn Phước. “Lý thuyết Điều khiển tuyến tính”, NXB Khoa học Kỹ thuật,<br />
Hà Nội, 2009.<br />
[4]. GRANINO A. KORN, THERESA M. KORN, “Mathematical Handbook”. New<br />
York, 1968.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 53, 02 - 2018 47<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
[5]. Ranbir Soram, Sudipta, Soram Rakesh Singh, Memeta Khomdram, Swavana Yaikhom,<br />
Sonamani (2013), “On the Rate of Convergence of Newton-Raphson Method”, The<br />
International Journal of Engineering and Science (IJES), Vol. 2, Issue 11.<br />
ABSTRACT<br />
AN EFFICIENT ALGORITHM TO DETERMINE OPTIMA PARAMETERS<br />
OF A PID CONTROLLER FOR HYDRO TURBINE INLET VALVES<br />
In this paper, an efficient algorithm to determine optimal parameters for a PID<br />
control law applied for turbine inlet valves in a small and medium hydroelectric<br />
power plant is presented. The PID controller proposed in this work aims to stabilize<br />
the frequency of generated voltage under load variation conditions.<br />
Keywords: Optimization, Standard frequency.<br />
<br />
<br />
Nhận bài ngày 13 tháng 11 năm 2017<br />
Hoàn thiện ngày 27 tháng 12 năm 2017<br />
Chấp nhận đăng này 26 tháng 02 năm 2018<br />
<br />
<br />
Địa chỉ: 1Khoa KTĐ - Đại học Điện lực;<br />
2<br />
Học viện KTQS.<br />
*<br />
Email: dangtientrung@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
48 Đ. T. Trung, P. T. Thành, “Xây dựng thuật toán xác định tham số … tuốc bin thủy điện.”<br />