intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

40 câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học 11

Chia sẻ: Diệp Văn Tám | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

749
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "40 câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học 11" giới thiệu tới người đọc 40 câu hỏi trắc nghiệm bao quát chương trình Tin học lớp 11. Tài liệu dùng cho các em học sinh tham khỏa và củng cố kiến thức đã học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 40 câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học 11

  1. 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC 11 Câu 1: Các phần tử trong mảng một chiều phải: A. giống hệt nhau; C. có kiểu dữ liệu giống nhau; B. là số nguyên; D. là số thực. Câu 2: cho a=1, b=1; hãy cho biết t sẽ nhận giá trị nào khi kết thúc đoạn chương trình sau: a:=b+1; b:=a; If a=b Then t:=a+b+1 Else             t:=a+b­1; A. 1 B. 5 C. 3 D. đoạn chương trình báo lỗi Câu 4: Điều kiện 10
  2. Câu 16: Kiểu dữ liệu chuẩn được sử dụng để làm gì? A. Khai báo biến; C. Diễn đạt thuật toán; B. Mô tả biểu thức; D. Viết chương trình; Câu 17: cho đoạn chương trình sau: S:=3; For i:=1 To 5 Do     If i mod 2=0 Then S:=S+I;    Hãy cho biết s nhận giá trị nào? A. 9 B. 8 C. 18 D. Cả A,B,C đều sai.      Câu 18: thông tin nào không phải là hằng số học? A. ­2.23E01; B. 54 C. ­23.25 D. ‘45’ Câu 19: Biểu thức nhận giá trị là True hoặc False là: A. Toán học thực và lôgic; C. Lôgic và quan hệ; B. Toán học và lôgic; D. Quan hệ và Toán học; Câu 20: các phần tử của mảng có thể có kiểu gì? A. Real; C. Real, Integer, Char; B. Real, Integer; D. Real ,Integer, Char, Boolean; Câu 21: Thủ tục mở một tệp để ghi thông tin từ ngoài vào tệp là:(0.25đ) A. Rewrite(); C. Rewrite(); B. Rewrite(,); D. Rewrite(,);. Câu 23: Thủ tục nào sau đây không được dùng khi sử dụng tệp văn bản: (0.25đ) A. Write(, ); B. Read(, ); C. Writeln(, ); D. Tất cả đều dùng được khi sử dụng tệp văn bản Câu 25: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF:(0.25đ) A. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp. B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng. C. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp. D. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng Câu 27: Cho chương trình sau: (0.5) Var f: text; Begin Assign(f,‘output.dat’); Rewrite(f); Write(f, ‘510 + 702 ­ 792’); Close(f); End. Sau khi thực hiện chương trình, tập tin ‘output.dat’ có nội dung như thế nào? A. 510 702 792       B. 420 C. 510 + 702 ­ 792 D. 510702792 Câu 28: Cho chương trình sau: (0.5) Var t: text; d:real; x,y:integer; Begin Assign(t,‘dulieu.txt’); Reset(t); While not eof(t) Do Begin Read(t,x,y);
  3. d:=sqrt(x*x+y*y); Writeln(‘ket qua =’, d:5:2); End; Close(t); Readln; End. Sau   khi   thực   hiện   chương   trình,   màn   hình   có   nội   dung   như   thế   nào   nếu   tệp  ‘dulieu.txt’ chứa thông tin sau: 3 4 4 3? ketqua =  5.00       B.                 A.                        ketqua =25.00 C. ketqua =25.00                  D.   ketqua = 5.00 ketqua =25.00 ketqua =  5.00 ketqua =25.00 ketqua = 5.00 Câu 30: Muốn sử dụng thủ tục xóa màn hình (Clrscr) ta phải khai báo thư viện như thế nào? A. Type Use; B. Type Uses; C. Uses Crt; D. Uses Ctr; Câu 31: Muốn biến h lưu trữ độ dài xâu s ta viết: A. s:=copy(h); C. h:=copy(s); B. s:=Length(h); D. h:=length(s); Câu 32: Biến t có thể nhận các giá trị là 1; 100; 12.55; ­46.1; Có thể khai báo biến t có kiểu là: A. Integer và Real; B. Byte và Integer; C. Real và Byte; D. Real; Câu 33: Phần mở rộng của Pascal là: A. (.txt); B. (.dos); C. (.pas); D. (.xls); Câu 34: Thủ tục để nhập dữ liệu vào biến là: A. Write và Readln;     B. Read và Writeln;   C. Writeln và Write;            D. Readln và  Read; Câu 35: Xét biểu thức (m mod 2 0) And (m div 2 >=5). Với giá trị nào của m dưới đây để biểu  thức trên cho giá trị là True? A. 5 B. 500 C. 455 D. 6 Câu 36: Biến N chỉ nhận một trong 2 giá trị là ‘1’ và ‘0’. Hãy cho biết khai báo nào sau đây là  đúng. A. Var N:Char; B. Var N:Byte; C. Var N: Boolean D. Var N:Real; Câu 37: Hàm tính căn bậc 2 của P là: A. Abs(P); B. Sqr(P); C. Srq(P); D. Sqrt(P); Câu 38: Biểu thức (2*2
  4. ĐÁP ÁN Câu 1: C Câu 15: C Câu 29: C   Câu 2: B Câu 16: A Câu 30: C Câu 3: C Câu 17: A Câu 31: D Câu 4: B Câu 18: D Câu 32: D Câu 5: A Câu 19: C Câu 33: C Câu 6: C Câu 20: D Câu 34: D Câu 7: A Câu 21: A Câu 35: C Câu 8: A Câu 22: C Câu 36: A Câu 9: B Câu 23: D Câu 37: D Câu 10: A Câu 24: B Câu 38: C Câu 11: C Câu 25: C Câu 39: D Câu 12: B Câu 26: A Câu 40: A Câu 13: B Câu 27: C Câu 14: A Câu 28: D
  5. Câu số: Trong Pascal, để truy cập tới phần tử của mảng 1 chiều ta dùng cặp dấu 1 ngoặc nào? ( và ) [ và ] { và } < và > Câu số: Trong Pascal, để khai báo trực tiếp mảng 1 chiều ta thực hiện? 2 Var : array[] of ; Var : array[] of ; Câu số: Trong Pascal, có đoạn chương trình sau: 3 Var S:array[1..10] of real; Và S2:=0; for i:=1 to 10 do if S[i] < 50 then s2:=s2+s[i]; Đoạn chương trình trên dùng để tính: Tính tổng các phần tử của S có giá Tính tổng các phần tử của S có giá trị lớn hơn 50. trị nhỏ hơn 50. Tính tích các phần tử của S có giá Không tính gì cả. trị nhỏ hơn 50. Câu số: Trong Pascal, khai báo kiểu gián tiếp biến mảng hai chiều ta thực hiện: 4 type = array[] of ; ; var =; type = type = array[; var :; Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với cách khai báo như sau: 5 Type mang = array[1..100] of integer; Var a, b: mang; c: array[1..100] of integer; Câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ? a := b; b := c; c := b; a := c; Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal: 6 Các phần tử của mảng một chiều Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm được sắp thứ tự theo chỉ số dần Các phần tử của mảng một chiều Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng không sắp thứ tự dần
  6. Câu số: Trong Pascal, có đoạn chương trình sau: 7 Min:=A[1]; cs:=1; for i:=1 to n do if A[i] < Min then Begin Min := A[i]; cs:=i; End; Giả sử các phần tử của mảng A nhận các giá trị là: 4,8,6,3,0,1,7,6, thì kết quả của Min và cs sau khi chạy đoạn chương trình trên là: Min = 1;cs=1; Min = 0;cs=5; Min = 8;cs=2; Min = 6;cs=8; Câu số: Trong Pascal, có khai báo: B:array[1..10,1..10] of integer; thì việc truy xuất 8 đến phần tử của mảng sẽ được viết là: B[i][j] B[i],[j] B[i;j] B[i,j] Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đổi giá trị hai phần tử mảng một 9 chiều A tại hai vị trí i và j, ta viết: A[i] := TG; TG := A[i]; A[i] := A[j]; A[i] := A[j]; A[j] := TG; A[j] := TG; TG := A[i]; TG := A[i]; A[j] := A[i]; A[i] := A[j]; A[j] := TG; TG := A[j]; Câu số: Trong Pascal, có đoạn chương trình sau: 10 var A:array[1..10] of real; i:byte; begin Randomize; for i:=1 to 10 do A[i]:=random(100); end. Khẳng định nào sau đây là đúng? Giá trị của các phần tử của A sẽ là Giá trị các phần tử của A sẽ lớn hơn tổng các số từ 0 đến 100. 100 Giá trị các phần tử của A sẽ từ -100 Giá trị các phần tử của A sẽ từ 0 đến 100 đến 100 Câu số: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được khai báo đúng: 11 Type kieu1chieu = array(1..500) of Type kieu1chieu = array[1..50] of boolean; byte; var a:kieu1chieu; var a:kieu1chieu; Type kieu1chieu : array[1..50] of Type kieu1chieu = array[1..50[ of integer; boolean; var a:kieu1chieu; var a:kieu1chieu; Câu số: Trong Pascal, có khai báo: B:array[1..10,1..10] of integer; công việc nhập 12 dữ liệu cho mảng sẽ được thực hiện qua câu lệnh: for i:=1 to 10 do for i:=1 to 10 do for j:=1 to 10 do for j:=1 to 10 do readlnB[i,j] readln(B[i,j]); for i:=1 to 10 do for i:=1 to 10 do for j:=1 to 10 do for j:=10 to 1 do
  7. write(B[i,j]) readln(B[i,j]); Câu số: Trong Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng: 13 Type 1chieu = array[1..500] of Type 1chieu = array[1...500] of boolean; boolean; Type 1chieu = arrays[1..500] of Types 1chieu = array[1..500] of boolean; boolean; Câu số: Trong Pascal, khai báo kiểu gián tiếp biến mảng một chiều ta thực hiện: 14 type = array[] of ; var =; type = array[] of ; var :; Câu số: Trong Pascal, ta có khai báo như sau: var a : array[1..10] of real; i:byte; 15 Để nhập dữ liệu cho các phần tử trong mảng ta thực hiện: readln(a[i]) for i:=1 to 10 do readln(a[i]); for i:=1 to 100 do readln(a[i]); for i:=10 to 1 do readln(a[i]); Câu số: Trong Pascal, có đoạn chương trình sau: 16 T:=0; for i:=1 to n do If A[i] mod k = 0 then T:=T+A[i]; Em hãy cho biết ý nghĩa của đoạn chương trình trên? Đoạn chương trình trên sẽ tính tổng Đoạn chương trình trên sẽ tính tổng số các phẩn tử trong mảng A có giá số các phẩn tử trong mảng A. trị chia hết cho số k. Đoạn chương trình trên sẽ tính tổng Đoạn chương trình trên sẽ tính tích số các phẩn tử trong mảng A có giá số các phẩn tử trong mảng A mà có trị bằng số k. giá trị chia hết cho số k. Câu số: Trong Pascal, để khai báo trực tiếp mảng 2 chiều ta thực hiện: 17 var :array[kiểu chỉ var :array[kiểu chỉ số cột, kiểu chỉ số hàng] of ; var :array[kiểu chỉ var :array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số hàng] of ; Câu số: Trong Pascal, để gán giá trị cho bản ghi ta có thể thực hiện bằng cách 18 nào? Gán giá trị cho từng trường. Gán giá trị cho từng bản ghi. Nhập dữ liệu từ bàn phím. Cả 3 cách trên đều đúng. Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, có thể gán giá trị cho bản ghi bằng cách 19 nào? Gán giá trị cho từng trường Gán giá trị cho bản ghi Nhập giá trị từ bàn phím Cả 3 cách trên
  8. Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong 20 đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là? S := ‘Ha Noi mua thu’; Delete (S, 7, 8); Insert (‘Mua thu’, S, 1); Ha Noi Mua thu Mua thu Ha Noi mua thu Mua thu Ha Noi Ha Noi Câu số: Trong Pascal, khi làm việc với kiểu xâu ta có thể? 21 So sánh hai xâu với nhau. Ghép hai xâu thành một. Gán một kí tự bất kì cho biến xâu? Cả 3 đáp án trên. Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ 22 số là? 0 Do người lập trình khai báo 1 Không có chỉ số Câu số: Trong Pascal, ta có thể coi xâu kí tự là? 23 Một dãy các kí tự số trong bảng mã Một dãy các kí tự chữ cái thường ASCII trong bảng mã ASCII Một dãy các kí tự trong bảng mã Một dãy các kí tự chữ cái hoa trong ASCII bảng mã ASCII Câu số: Trong Pascal, hàm Upcase(c) sẽ cho kết quả là? 24 C c 'C ' "C" Câu số: Trong Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc gì? 25 X:=Length(S); for i:=X to 1 do if S[i] = ' ' then Delete(S,i,1); Xóa dấu cách đầu tiên trong xâu S. Xóa một dấu cách cuối xâu S. Xóa x dấu cách trong xâu S. Xóa mọi dấu cách trong xâu S. Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Delete (S, V, N). thực hiện công 26 việc gì trong các việc sau? Xoá trong xâu kí tự S N kí tự bắt Xoá trong xâu kí tự S V kí tự bắt đầu đầu từ vị trí V từ vị trí N Xoá trong xâu kí tự V S kí tự bắt Xoá trong xâu kí tự N V kí tự bắt đầu đầu từ vị trí N từ vị trí S Câu số: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự có tối đa? 27 8 kí tự 256 kí tự 16 kí tự 255 kí tự Câu số: Trong Pascal, xâu không có kí tự nào được gọi là? 28 Xâu không Xâu rỗng Xâu trắng Không thuộc xâu kí tự Câu số: Giả sử có 2 biến xâu x và y (y đã có giá trị) câu lệnh nào sau đây là không 29 hợp lệ? x := copy (y, 5, 3); x := y; x := Delete (y, 5, 3); Delete (y, 5, 3);
  9. Câu số: Trong Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng? 30 S: File of String; S: File of char; S: String; Cả 3 đều đúng. Câu số: Trong Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? 31 d:=0; for i:=1 to Length(X) do If (X[i] >= '0 ') and (X[i]
  10. ĐÁP ÁN CHO MàĐỀ SỐ: 58 Câu hỏi số: 1 ­ B Câu hỏi số: 19 ­ D Câu hỏi số: 2 ­ B Câu hỏi số: 20 ­ C Câu hỏi số: 3 ­ B Câu hỏi số: 21 ­ D Câu hỏi số: 4 ­ B Câu hỏi số: 22 ­ C Câu hỏi số: 5 ­ A Câu hỏi số: 23 ­ C Câu hỏi số: 6 ­ A Câu hỏi số: 24 ­ A Câu hỏi số: 7 ­ B Câu hỏi số: 25 ­ D Câu hỏi số: 8 ­ D Câu hỏi số: 26 ­ A Câu hỏi số: 9 ­ B Câu hỏi số: 27 ­ D Câu hỏi số: 10 ­ D Câu hỏi số: 28 ­ B Câu hỏi số: 11 ­ B Câu hỏi số: 29 ­ C Câu hỏi số: 12 ­ B Câu hỏi số: 30 ­ C Câu hỏi số: 13 ­ A Câu hỏi số: 31 ­ A Câu hỏi số: 14 ­ C Câu hỏi số: 32 ­ D Câu hỏi số: 15 ­ B Câu hỏi số: 33 ­ B Câu hỏi số: 16 ­ A Câu hỏi số: 34 ­ B Câu hỏi số: 17 ­ D Câu hỏi số: 35 ­ D Câu hỏi số: 18 ­ D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1