intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

81 Câu trắc nghiệm Giải tích 12 - Chương 1

Chia sẻ: Nguyễn Văn Ngoan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

249
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

81 Câu trắc nghiệm Giải tích 12 - Chương 1 với các câu hỏi kiến thức nâng cao, giúp chọn lọc và phát triển năng khiếu của các em, thử sức với các bài tập hay trong đề thi để củng cố kiến thức và ôn tập tốt cho các kỳ kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 81 Câu trắc nghiệm Giải tích 12 - Chương 1

  1. ĐỀ TOÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I GIẢI TÍCH 12 Lưu ý: 1. Đáp án đúng A 2. Ký hiệu 1.1.1 nghĩa là chương 1 bài 1 mức độ  nhận thức nhận biết (mức 1).   Tương tự cho các ký hiệu 1.2.4 (chương 1 . bài 2 . vận dụng cao) Câu 1. 1.1.1. Cho hàm số  y = f(x)  đồng biến trên khoảng xác định  K.  Chọn phát biểu đúng  trong các phát biểu sau? A. f’(x) ≥ 0 với mọi x   K và f’(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm. B. f’(x) >0 với mọi x   K. C. f’(x) 
  2. Nên hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞).  x4 Câu 4. 1.1.1. Hỏi hàm số  y = − + 2 x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? 4 A.  ( − ; −2). B.  ( −2; 2).   C.  ( − ; 2).   D.  (0; + ).   Lược giải Tập xác định D =  ᄀ . y ' = − x3 + 4 x x=0 y'= 0 � x = 2 x = −2 BBT: Câu 5. 1.1.1. Hỏi hàm số  y = x 4 + 3x 2 + 2  đạt cực tiểu tại điểm nào? Chọn đáp án đúng: A.  x = 0.   B.  x = 2.   C.  x = −1; x = −2.   D.  x = 1, x = 2.   Lược giải: Tập xác định D =  ᄀ . y ' = 4 x3 + 6 x y'= 0 � x = 0 y " = 12 x 2 + 6   y "( 0) = 6 > 0   y '( 0) = 0 Do   nên hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 . y "( 0 ) > 0 x−2 Câu 6. 1.1.1. Cho hàm số  y = . Chọn một khẳng định đúng trong các khẳng định sau? x+3 A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. B. Hàm số đồng biến trên khoảng  (− ; + ). C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. 2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  3. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  (− ; + ). Lược giải: TXĐ: D =  ᄀ \ { −3}   5 y' = > 0, ∀x D  ( x + 3) 2 Vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Câu 7. 1.1.1. Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số  y = 3x 2 − 8 x 3 . � 1� �1 � �1 � 0; � A.  � .  B.  (− ;0).   C.  (− ; 0), � ; + � .  D.  � ; + � .  � 4� �4 � �4 � Lược giải: TXĐ: D =  ᄀ   y ' = 6 x − 24 x 2 x=0   y' = 0 1 x= 4 1 � 1� y'> 0 � 0< x < 0; �  hay hàm số đồng biến trên khoảng  �   4 � 4� x
  4. y ' = 3ax 2 + 2bx + c   Hàm số đạt cực đại tại x1 và cực tiểu tại x2 (x1  0.   � 2� Câu 10. 1.2.2. Tìm giá trị của tham số   m  để hàm số  y = x − mx + � m − �x + 5   đạt cực trị tại  3 2 � 3� x = 1. 7 3 4 A.  m = .  B.  m = .  C.  m = 1 . D.  m = .  3 4 3 Lược giải: TXĐ: D =  ᄀ   2 y ' = 3 x 2 − 2mx + m −   3 7 Hàm số đạt cực trị tại  x = 1 nên  y ' ( 1) = 0  hay  m = 3 7 4 14 Với  m = , y " ( 1) = 6 −   = 0 3 3 3 7 Hàm số đạt cực trị tại  x = 1  khi  m = . 3 Câu 11. 1.1.3. Tìm điều kiện của tham số   b  để hàm số   f ( x) = sin x − bx  luôn nghịch biến trên  tập xác định của nó. A.  b 1.   B.  b < 1.   C.   b = 1.   D.  b 1.   Lược giải TXĐ: D =  ᄀ   y ' = cos x − b   Hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định khi  y ' 0, ∀x ᄀ  hay  b 1 (Vì miền giá trị của  cos x   là  [ −1;1] . 4 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  5. Câu 12. 1.1.3. Cho hàm số     y = f ( x ) = x 3 − 3(a − 1) x 2 + 3a (a − 1) x + 1 . Trong các mệnh đề  sau  mệnh đề nào sai? A. Luôn tồn tại giá trị của  a  để hàm số có hai điểm cực trị đối nhau. B. Hàm số luôn đồng biến trên tập xác định khi  a 1. C. Hàm số luôn có cực đại, cực tiểu khi  a < 1.   D. Hàm số nghịch biến trong khoảng  ( −2;0 ) khi  a = 0.     Lược giải TXĐ: D =  ᄀ   y ' = 3 x 2 − 6 ( a − 1) x + 3a ( a − 1)   ∆ ' = 9 ( a − 1) − 9a ( a − 1) 2   = −9a + 9 ∆�۳ ' 0 a 1 : Hàm số luôn đồng biến trên tập xác định. ∆ ' > 0 � a < 1 : Hàm số luôn có cực đại, cực tiểu.  Do  y '  là tam thức bậc hai và nếu  b = 0  thì  c = 0  nên phương trình  y ' = 0  không có hai nghiệm  đối xứng qua trục tung.  Hàm số không tồn tại hai cực trị đối xứng qua trục tung Câu 13. 1.2.3. Tìm  giá  trị  của tham  số  m  và  n  để  đồ  thị  hai hàm  số   y = x 3 − 3 x 2 + m − 1   và  1 y = x 4 − ( m + n ) x 2 + 1  có hai điểm chung tại hai điểm cực trị. 4 A. m = 2, n = 0. B. m = 0, n = 2. C. m = 2, n = 5. D. m = 0, n = 1. Lược giải Xét hàm số  y = x 3 − 3 x 2 + m − 1  (C) TXĐ: D =  ᄀ   y ' = 3x 2 − 6 x   x=0 y' = 0   x=2 Đồ thị có hai điểm cực trị là  A ( 0; m − 1)  và  B ( 2; m − 5 )   1 4 Xét hàm số  y = x − ( m + n ) x 2 + 1 (C’) 4 TXĐ: D =  ᄀ   y ' = x3 − 2 ( m + n ) x   5 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  6. Hàm số có ba cực trị khi  m + n > 0   Do hai đồ thị có điểm chung tại hai cực trị nên A và B nằm trên (C’) �m − 1 = 1 �m = 2 � �   �m − 5 = 4 − (m + n).4 + 1 �n = 0 Câu 14. 1.1.3.   Tìm   tất   cả   các   giá   trị   dương   của   tham   số  m  để   hàm   số  3 y = x 3 − ( m − 2 ) x 2 − 3 ( m − 1) x + 1  có giá trị cực đại là yCĐ và giá trị cực tiểu yCT thỏa mãn biểu  2 thức: 2yCĐ + yCT = 4. −1 + 33 −1 33 A.  m = 1, m = . B.  m = . C.  m = −1, m = −2. D.  m > 0 . 2 2 Lược giải TXĐ: D =  ᄀ   y ' = 3 x 2 − 3 ( m − 2 ) x − 3 ( m − 1)   x = x1 = −1 y'= 0   x = x2 = m − 1 Do m > 0 nên x1 
  7. y ' = 0 � x 2 − 2 x − m ( m − 1) = 0  (1) Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Hay  ∆ ' > 0 � 1 + m ( m − 1) > 0, ∀m   y1 = y ( x1 ) = − ( m 2 − m + 1) ( 2 x1 + 1)   y2 = y ( x2 ) = − ( m 2 − m + 1) ( 2 x2 + 1) Do giá trị hai cực trị trái dấu nên  y1. y2 < 0   ( 2 x1 + 1) ( 2 x2 + 1) < 0   � 4 x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) + 1 < 0 � 4 m 2 − 4m − 5 > 0 1− 6 m< 2     1+ 6 m> 2 Câu 16. 1.1.1. Tìm khoảng đồng biến của hàm  số   y = x 4 − 2 x 2 − 1 . A. ( −1;0 ) ;(1; + ). B. ( − ; −1) ;(0;1). C. (0;1). D. (−1;1). Ta có: y ' = 4 x3 − 4 x x=0 y '( x) = 0 x= 1 Kết luận: Vậy đáp án đúng là đáp án A. Sai  lầm thường  gặp: Nhiều  em giải PT y ' = 0 sai rồi vẽ bảng biến thiên và dự đoán có thể  dẫn tới chọnkết quả B.  Một số em xét dấu sai dẫn đến chọn  C, D. Câu 17. 1.1.2. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R. A. y = − x 3  +  x 2  −  2 x − 1.                B. y   =   − x 3  +  3 x 2  −  4. C. y = − x 4  +  2 x 2  −  2. D. y = x 4  −  3 x 2  +  2. Câu 18. 1.1.1. Tìm khoảng đồng biến của hàm  số y = − x 4 + 8 x 2 − 1 . A. ( − ; −2 ) ; ( 0; 2 ) . B. ( − ;0 ) ; ( 0; 2 ) . 7 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  8. C. ( − ; −2 ) , ( 2; + ). D. ( −2;0 ) , ( 2; + ). 1 Câu 19. 1.1.1. Tìm khoảng nghịch biến của hàm  số  y = x 3 − x 2 − 3x . 3 A. ( −1;3) . B. ( − ; −1) . C. ( − ; −1) ; ( 3; + ). D. ( − ; −1) . Giải 1 y = x3 − x 2 − 3x 3 y ' = x2 − 2 x − 3 x = −1 y'= 0 x=3 hàm số nghịch biến trên  ( −1;3) . Vậy đáp án đúng là đáp án A Sai  lầm thường  gặp:                 * tính nhầm nghiệmsai nên  chọn B                 * xét dấu đạo hàm sai nên chọn C                 * tính sai đạo hàm nên  chọn D Câu 20. 1.1.2. Tìm m để hàm số  y = x 3 − x 2 + mx − 5  đồng biến trên R 1 1 1 1 A.  m B.  m           C.  m >       D. m < 3 3 3 3 Giải * Tập xác định:  D = R * Đạo hàm:  y ' = 3x 2 − 2 x + m 1 * Hàm số đồng biến trên R khi  y ' 0, ∀x R۳ m 3 ĐÁP ÁN A Sai  lầm thường  gặp:                 * Nhớ nhầm  ∆ ' 0  nên  chọn B 1                 * Nhớ  nhầm : ∆ ' = 1 − 3m < 0 � m >  nên chọn C 3                 * Nhớ nhầm  ∆ ' > 0    nên  chọn D 8 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  9. x+m Câu 21. 1.1.2. Tìm m để hàm số  y =  nghịch biến trên từng khoảng xác định. x−2      A. m > −2.            B. m −2.       C. m < −2. D. m −2. LỜI GIẢI. ĐÁP ÁN A TXĐ:  D = R \ { 2} −2 − m Đạo hàm:  y ' = ( x − 2) 2 Yêu cầu bài toán ta có  −2 − m < 0 � m > −2 Sai  lầm thường  gặp:                 *Nhớ  y ' 0  nên chọn D                 * Giải sai dấu nên chọn B,C m 3 Câu 22. 1.1.2. Định  m để  hàm số  y = x − 2 x 2 + ( m + 3) x + m        đồng biến trên  R : 3 A.  m 1 B.  m > 0 C.  m −4 D.  m < −2 2a 2 − a − 3 Câu 23. 1.1.2.  Cho hàm số   y = −2 x +      (1). Xác định   a   để  hàm số  (1) nghịch biến   x+a trên các khoảng  ( − ; − a ) , ( −a ; + ). 3 A.  a −1  hoặc  a B.  a 1 2 C.  0 a 2 D.  a 2 �π π � Câu 24. 1.2.3.  Trên   khoảng   �− ; � ,   tìm   tọa   độ   điểm   cực   tiểu   của   đồ   thị   hàm   số  � 2 2� y = x 3 − 2sin x. �π π 3 � �π π 3 � �6 ; 6 − 1� A.  � � B.  � �4 ; 4 − 2 � � � � � � �π π 3 � �π π 3 � C.  �− �6 ; − + 1 � � D.  �− �4 ; − + 2 � � � 6 � � 4 � Câu 25. 1.2.2. Cho hàm số   y = mx − x − ( 3m − 2 ) x + m    (1). Tính  m  để hàm số đạt cực trị tại  3 2 x0 = 3 .         Cực trị này là cực đại hay cực tiểu. 1 A.  m = ,  cực tiểu. B.  m = 1,  cực đại. 3 9 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  10. 1 C.  m = −1,  cực tiểu. D.  m = ,  cực đại. 2 Câu 26. 1.2.1. Hàm số  y = x 4 − 2 x 2 + 1  có bao nhiêu cực trị ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 x=0 Giải    y ' = 4 x 3 − 4 x y ' = 0 x= 1 y’ đổi dấu khi x qua  3 nghiệm nênhàm số có 3 điểm cực trị.Đáp án A Sai  lầm thường  gặp:                 * tính nhầm nghiệm nên  chọn B,C,D               x3 Câu 27. 1.2.2. Tìm các giá trị  của tham số   m để  hàm số   y = − ( m − 1) x 2 + mx + 5  có 2 điểm  3 cực trị. 1 1 A.  m < .  B.  m > . C.  2 m 3. D.  m = 1. 2 3 Câu 28. 1.2.2. Cho hàm số  y = x 3 − 3 x 2 + 1 .Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số  bằng  . A. ­3                  B. ­6           C. 0                   D.   3 x2 + 4 x Câu 29. 1.1.3. Tìm m để hàm số  y =  đồng biến trên tập [ 1; + ). 2x + m �1 � � 1� A. m � − ; +� B. m � −�; −  �3 � � 3� �1 � �1 � C. m ��− ; +�� D. m � − ; +� \ { 0} �3 � �3 � 1 1 Câu 30. 1. 1. 1.  Cho hàm số  y = x 3 − x 2 − 6 x + 1 . Phát biểu nào sau đây đúng? 3 2 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– 2; 3).  B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–2; 3).    C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ( 0 ;1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ( 0;1) . x=3 Lược giải:  y = x − x − 6, y = 0  . Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên  ( −2;3)   / 2 / x = −2 Do đó chọn phương án A 10 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  11. ­ Học sinh xét dấu  y /  sai dẫn đến chọn phương án B x =1 ­   Học   sinh   tính   đạo   hàm   sai:   y = x − x, y = 0 / 2 /   và   xét   dấu   đạo   hàm   sai   nên   chọn  x=0 phương án C x =1 ­ Học sinh tính đạo hàm sai:   y = x − x, y = 0 / 2 /   và xét dấu đạo hàm đúng nên chọn  x=0 phương án D Câu 31. 1. 1. 1.    Cho hàm số   y = − x 3 − 3x 2 + 4. Các khoảng nào sau đây là các khoảng nghịch  biến của hàm số? A.  ( − ; −2 ) , ( 0; + ).  B. (– 2;0).  C.  ( − ;0 ) , ( −2; + ).  D.  ( − ; + ) .  x=0 Lược   giải:   y = −3 x − 6 x, y = 0 / 2 / x = −2   .   Suy   ra   hàm   số   nghịch   biến   trên   các   khoảng  (− ; −2 ) , ( 0; + ) .  Chọn phương án A ­ Xét dấu sai. Chọn phương án B ­ Sắp thứ tự hai nghiệm sai. Chọn phương án C ­ Đạo hàm sai. Chọn phương án D  Câu 32. 1.   1.   1.    Các   khoảng   nào   sau   đây   là   các   khoảng   đồng   biến   của   hàm   số  1 y = − x4 + 2 x2 − 5 ? 4 A.  ( − ; −2 ) , (0 ; 2) .  B.  ( −2 ;0 ) , (2; + ) .  C.  ( − ;0 ) . D.  ( 0; + ). x=0 Lược giải:  y = − x + 4 x, y = 0 � x = −2  . Xét dấu đúng. Chọn phương án A / 3 / x=2 ­ Xét dấu sai. Chọn phương án B ­ Xét dấu sai. Chọn phương án C hay D.  11 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  12. Câu 33. 1. 1. 1.  Cho hàm số y = –x 3 + 6x2 – 9x + 4. Tìm các khoảng đồng biến của hàm số đã   cho?  A. (1;3).  B.  ( − ;1) , (3; + ). C.  (−3; −1). D.  (− ; −3), ( −1; + ). x =1 Lược giải:  y = −3 x + 12 x − 9, y = 0 / 2 /  . Xét dấu đúng. Chọn phương án A x=3 Xét dấu sai chọn phương án B ­ Tìm nghiệm sai dấu và xét dấu đúng theo cái sai đó. Chọn phương án C ­ Tìm nghiệm sai dấu và xét dấu sai theo cái sai đó. Chọn phương án D.  x +1 Câu 34. 1. 1. 1.  Cho hàm số  y = . Khẳng định nào sau đây là đúng? x −1 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ( − ;1)  và  ( 1; + ). B. Hàm số đồng biến trên  ᄀ \ { 1} . C. Hàm số nghịch biến trên  ᄀ \ { 1} . D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ( − ;1)  và  ( 1; + ). −2 Lược giải:  y = / < 0, ∀x ᄀ \ { 1} . Chọn phương án A ( x − 1) 2 ­ Đạo hàm sai dấu và dùng thuật ngữ sai. Chọn phương án B ­ Đạo hàm đúng và dùng thuật ngữ sai. Chọn phương án C ­ Đạo hàm sai dấu và dùng thuật ngữ đúng. Chọn phương án D.  Câu 35. 1. 1. 1.  Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó? 1 A.  y = − .  x−2 x+3 B.  y = .  x−2 x2 + x −1 C.  y = .  x −1 x2 − 3 D.  y = .  1− x Lược giải:  12 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  13. 1 Phương án A:  y = / > 0, ∀x ᄀ \ { 2} . Chọn phương án A.  ( x − 2) 2 1 Phương án B: đạo hàm sai dấu  y = / > 0, ∀x ᄀ \ { 2}  nên chọn phương án B ( x − 2) 2 x2 − x + 1 Phương án C: đạo hàm sai  y = / > 0, ∀x ᄀ \ { 1}  nên chọn phương án C ( x − 1) 2 x2 − 2x + 3 Phương án D: đạo hàm sai  y = / > 0, ∀x ᄀ \ { 1}  nên chọn phương án D ( 1− x) 2 1 Câu 36. 1. 1. 1.  Cho hàm số:  y = x 3 − x 2 + x − 1.  Phát biểu nào sau đây đúng? 3 A. Hàm số đồng biến trên  ᄀ .   B. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ( −�� ;1) ( 1; +�) .   C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ( 1; + ).  D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ( − ;1) . Lược giải:  y / = x 2 − 2 x + 1 0, ∀x ᄀ  . Hàm số đồng biến trên  ᄀ  . Chọn phương án A ­ Hiểu sai dấu hiệu, chọn phương án B ­ Xét dấu đạo hàm sai, chọn phương án C ­ Xét dấu đạo hàm sai, chọn phương án D Câu 37. 1. 1. 2.  Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng  ( 1;3) ? 2 3 A.  y = x − 4 x 2 + 6 x + 10. 3 1 2 B.  y = x − x + 3. 2 2x − 5 C.  y = . x −1 x2 + x − 5 D.  y = . x−2 x=3 Lược giải:  y = 2 x − 8 x + 6 � y = 0 � / 2 / . Xét dấu đạo hàm và chọn phương án A x =1 Phương án B:  y / = x − 1; y / = 0 � x = 1 , xét dấu sai. Chọn phương án B −7 Phương án C: đạo hàm sai:  y = / < 0, ∀x ᄀ \ { 1} . Chọn phương án C ( x − 1) 2 13 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  14. x2 − 4x + 3 Phương án D: đạo hàm  y = .  Lập bảng xét dấu đạo hàm thiếu giá trị của x mà tại đó   ( x − 2) 2 hàm số không xác định. Chọn phương án D.  x 2 + 5x + 3 Câu 38. 1. 1. 2.  Cho hàm số  y = . Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? x −1 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ( −2;1) ; ( 1; 4 ) . B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ( − ; −2 ) ; ( 4; + ). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– 2; 4).  � 5� D. Hàm số nghịch biến trên  �− ; − � .  � 2� x2 − 2x − 8 x=4 Lược giải:  y = , y/ = 0 / ( x − 1) 2 x = −2 . Lập bảng xét dấu đạo hàm và chọn phương án A ­ Xét dấu đạo hàm sai. Chọn phương án B ­ Xét dấu đạo hàm đúng nhưng không trừ ra giá trị  x = 1 làm cho hàm số và đạo hàm không xác   định. Từ đó chọn phương án C ­ Tính đạo hàm sai:  y = 2 x + 5 . Xét dấu đạo hàm. Từ đó chọn phương án D.  / 4 5 x3 Câu 39. 1. 1. 2.  Cho hàm số  y = x − x 4 + − 1 . Tìm phát biểu đúng? 5 3 A. Hàm số đồng biến trên  ᄀ .   �1 � B. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ( − ;0 ) , � ; + � .  �2 � �1 � C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ( − ;0 ) , � ; + � . �2 � � 1� D. Hàm số nghịch biến trên  �− ; � .  � 2� Lược giải:  y / = 4 x 4 − 4 x 3 + x 2 = x 2 ( 2 x − 1) 2 0, ∀x ᄀ . Từ đó chọn phương án A ­ Xét dấu đạo hàm sai, không chú ý đến nghiệm bội 2. Từ đó chọn phương án B ­ Xét dấu đạo hàm sai nhưng ngược dấu với cách xét dấu ở phương án B nên chọn phương án C ­ Khi giải phương trình đạo hàm bằng 0, đơn giản thừa số   x 2   và xét dấu   4 x 2 − 4 x + 1   sai do  không chú ý nghiệm bội 2 nên chọn phương án D.  14 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  15. Câu 40. 1. 1. 2.  Tìm các giá trị của tham số  m để hàm số y = x3 – 3x2 + 3(m+1)x + 2 đồng biến  trên  ᄀ ?   A. m   0.  B. m  0.  C. m > 0.  D. m  0 . Chọn phương án C ­ Giải bất phương trình:  −9m < 0  sai. Từ đó chọn phương án D.  x−m Câu 41. 1. 1. 2.  Tìm các giá trị của tham số m để hàm số  y =  đồng biến trên từng khoảng  x +1 xác định của nó? A.  m > −1. B.  m −1. C.  m 1. D.  m > 1. 1+ m Lược   giải:   y = /   .   Hàm   số   đồng   biến   trên   từng   khoảng   xác   định   của   nó   khi  ( x + 1) 2 y / > 0, ∀x �ᄀ \ { −1} � m > −1 . Chọn phương án A ­ Điều kiện để hàm số đồng biến sai:  y �0,∀�x−۳ᄀ− \ { 1} / m 1 . Chọn phương án B ­ Điều kiện sai giống như cách giải ở phương án B và chuyển vế không đổi dấu dẫn đến  m 1 .  Chọn phương án C ­ Điều kiện đúng như cách giải ở phương án A nhưng chuyển vế không đổi dấu dẫn đến m > 1.   Chọn phương án D.  Câu 42. 1. 2. 2.   Tìm các giá trị  của tham số   m để  hàm số   y = x − ( 2m + 1) x + m + 3  đạt cực  3 2 tiểu tại  x = 2?   A.  m = 1.   B.  m ��.   C.  m = −2.   D.  m = 0.   15 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  16. x=0 Lược giải:  y = 3 x − 2 ( 2m + 1) x, y = 0 / 2 / 4m + 2   x= 3 4m + 2 ­ Từ đề bài, ta có: hàm số đạt cực tiểu tại  x = 2  khi  = 2 � m = 1  (vì 0  0)  3 m =1 �y ( 2 ) = 0 / � ­ Sử  dụng sai  điều kiện: Hàm số   đạt cực tiểu tại   x = 2 khi � / / ���� � 5 m .  y ( 2) < 0 m> 2 Chọn phương án B  x=0 ­ Giải phương trình:  y = 0  sai nghiệm: y = 0 / / 4m + 2 x=− 3 Lập luận như cách giải ở phương án A. ta được  m = −2 . Chọn phương án C 4m + 2 ­ Giải phương trình:  = 2  sai, được m = 0. Chọn phương án D.  3 Câu 43. 1. 2. 2.  Tìm các giá trị  của tham số  m để  hàm số   y = − x + ( m + 1) x + ( m − 2 ) x − 3  có  3 2 hai điểm cực trị trái dấu? A.  m > 2.   B.  m < 2.   C.  −1 < m < 2.   D.  m < −1.   Lược  giải:   y = −3 x + 2 ( m + 1) x + m − 2 . YCBT   � y / = 0   có hai  nghiệm trái  dấu   � m > 2.   / 2 Chọn phương án A ­ Giải bất phương trình:  −3m + 6 < 0  sai dẫn đến  m < 2  Từ đó: chọn phương án B 2m + 2 >0 ­ Điều kiện sai và giải hệ điều kiện sai: 3 � −1 < m < 2 . Chọn phương án C  −3 ( m − 2 ) < 0 2 ( m + 1) ­ Điều kiện sai:  < 0 � m < −1 . Chọn phương án D.  3 1 Câu 44. 1. 2. 3.  Tìm các giá trị  của tham số   m để  hàm số   y = x 3 − mx 2 + (2m − 1) x − m + 2  có  3 hai điểm cực trị dương? �1 � A.  m �� ;1��( 1; +�) . �2 � 16 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  17. �1 � B.  m �� ; +�� . �2 � C.  m �( 1; +�) . D.  m �( −�;1) �( 1; 2 ) . Lược giải:  y / = x 2 − 2mx + 2m − 1 ∆ / = (m − 1) 2 Hàm số có hai điểm cực trị dương khi (m − 1) 2 > 0 m 1 �2m > 0 � 1 . Chọn phương án A �2m − 1 > 0 �m> 2 (m − 1) 2 > 0 ∀m ᄀ 1 ­ Giải sai hệ điều kiện:  �2m > 0 �� � 1 m> . Chọn phương án B �2m − 1 > 0 �m> 2 2 (m − 1) 2 > 0 m >1 ­ Giải sai hệ điều kiện:  �2m > 0 �� � 1 m > 1 . Chọn phương án C �2m − 1 > 0 �m> 2 2m − 1 1 m 1 m 0 ∀m �� �� ᄀ �  . Chọn  � � m 1 y ( 2m − 1) > 0 m
  18. x1 + x2 = 2 Khi đó:  m x1 x2 = 3 2m 3 x12 + x22 = 3 � ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 3 � 4 − 2 = 3 � m =  (n). Chọn phương án A 3 2 ­ Học sinh giải sai điều kiện:  x12 + x22 = 3 � ( x1 + x2 ) = 3 � 4 = 3 (vô lý). Chọn phương án B 2 ­ Học sinh quên sử dụng giả thiết  x12 + x22 = 3 . Chọn phương án C ­   H ọc   sinh   biến  đổi   sai   điều   kiện:   .   .  4m 3 x12 + x22 = 3 � ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 3 � 4 − 2 = 3 � m = (n) . Chọn phương án D.  3 4 1 Câu 46. 1. 1. 3.    Tìm các giá trị  của tham số  m  để  hàm số   y = x 3 + x 2 − mx   đồng biến trên  3 khoảng  (1; + ) ?  A.  m �(−�;3]. B.  m �( −�; −1] . C.  m �( −�; −1) . D.  m �[3; +�). Lược giải:  y / = x 2 + 2 x − m Hàm số đồng biến trên khoảng  (1; + �۳ ) ∀� y/ + � 0, x (1; ) + ∀m �+x� 2 2 x, x ( 1; ) m 3  ( Do g / ( x ) = 2 x + 2 > 4 > 0, ∀x > 1, g ( x ) = x 2 + 2 x, g ( 1) = 3) . Chọn phương án A ­ Học sinh tính  y / = x 2 + 2 x − m, ∆ / = 1 + m.  Hàm số  đồng biến trên khoảng  ( 1; + )  khi hàm số  đồng biến trên  ᄀ  hay  y �0,∀�� x ᄀ∆ �− / / 0 m 1 . Chọn phương án B  ­ Học sinh tính đạo hàm đúng nhưng sử dụng điều kiện sai so với cách giải ở phương án B một  chút,  y / > 0, ∀x �� ᄀ ∆ / < 0 � m < −1 . Chọn phương án C ­   Học   sinh   biến   đổi   sai:   Hàm   số   đồng   biến   trên   khoảng   (1; + �۳ ) ∀� y/ + � 0, x (1; )  � x 2 + 2 x − m �0, ∀x �( 1; +�) � −m �− x 2 − 2 x, ∀x �( 1; +�) ۳+ m ∀�x+2�2 x, x ( 1; ) ۳ m 3 . Chọn phương án D.  Câu 47. 1.   2.   3.     Tìm   các   giá   trị   của   tham   số  m  để   đồ   thị   của   hàm   số:  y = 2 x 3 − 3 ( m + 1) x 2 + 6mx + m3  có hai điểm cực trị A và B sao cho độ dài đoạn AB bằng  2 ?  A.  m { 0; 2} .   B.  m ��.   C.  m { 0} . 18 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  19. D.  m { 2} . / x 2 − ( m + 1) x + m � Lược   giải:   y = 6 � � �= 6 ( x − 1) ( x − m ) .   Hàm   số   có   cực   trị   khi   y = 0   có   hai  / nghiệm phân biệt ۹ m 1 . Khi đó, gọi  A ( 1; m + 3m − 1) , B ( m;3m ) . Theo đề bài:  AB = 2   3 2 Suy ra:  AB 2 = 2 � ( m − 1) + ( − m3 + 3m2 − 3m + 1) = 2 � � 2 3 (�m − 1) � + ( m − 1) = 2   2 2 2 � m=2 (�m − 1) − 1�( m − 1) + ( m − 1) + 2 �= 0 � ( m − 1) − 1 = 0 � 2 4 2 2 �� �  (thoả đk  m 1 ) �� � m=0 Chọn phương án A 3 ( m − 1) �� ( + m − 1) = 2 2 2 ­   H ọc   sinh   biến   đổi   sai   bước:   …� � � ( m − 1) + 1�( m − 1) + ( m − 1) + 2 � 2 4 2 �� � = 0 � m ��. Chọn phương án B.  � �� � ­ Học sinh tìm điều kiện của m để  hàm số  có cực trị  sai:  m 2  nên giải ra so với điều kiện.  Chọn phương án C ­ Học sinh tìm điều kiện của m để  hàm số  có cực trị  sai:  m 0  nên giải ra so với điều kiện.  Chọn phương án D.  Câu 48. 1. 2. 4.  Cho hàm số   y = x − 3 ( m + 1) x − 3 ( m + 1) x − 1.  Tìm tất cả các giá trị  của tham   3 2 1 1 số m để hàm số đạt cực trị tại các điểm  x1 , x2  thoả mãn  2 + 2 = 3 ? x1 x2 A.  m = −3.   B. không tồn tại giá trị m nào.  C.  m = −5. D.  m = 9.   Lược giải:  y = 3 x − 6 ( m + 1) x − 3 ( m + 1) = 3 � x 2 − 2 ( m + 1) x − ( m + 1) � / 2 � �  ∆ / = ( m + 1) + ( m + 1) = ( m + 1) ( m + 2 ) . Hàm số  đã cho có cực trị  khi  y / = 0  có hai nghiệm phân  2 m < −2 biệt hay  ∆ > 0 /  (*). Ta thấy: với điều kiện (*), phương trình  y / = 0  không có nghiệm  m > −1 x1 + x2 = 2 ( m + 1) x = 0 . Theo Vi­ét, ta có:    x1.x2 = − ( m + 1) ( x + x ) − 2 x .x 2 1 1 4m + 6 + 2 =3� 1 22 2 1 2 =3� = 3 � m = −3  thoả (*). Chọn phương án A 2 x1 x2 x1 .x2 m +1 19 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
  20. ­ Học sinh sai  ở  bước giải   ∆ / > 0 � −2 < m < −1 . Do đó: khi tìm được   m = −3   từ  điều kiện  1 1 + = 3  so với  −2 < m < −1  không thoả. Chọn phương án B x12 x22 ( x + x ) − 4 x .x 2 1 1 4 ­ Học sinh biến  đổi sai:   2 + 2 = 3 � 1 2 2 2 1 2 = 3 � 4 + = 3 � m = −5 . So với  x1 x2 x1 .x2 m +1 điều kiện (*) thoả. Chọn phương án C 4m + 6 ­ Học sinh sai ở bước:  = 3 � m = 9  thoả điều kiện (*). Chọn phương án D.  m +1 Câu 49. 1. 2. 3.  Cho hàm số   y = x − 2 ( m + 1) x + m + 1  (1), m là tham số thựC. Tìm các giá trị  4 2 của tham số  m để đồ thị của hàm số (1) có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác nhận gốc   toạ độ O làm trọng tâm? 1 A.  m = . 2 1 B.  m = −1, m = .   2 1 C.  m = 1, m = − .   2 1 D.  m = − .   2 x=0 Lược giải:   y = 4 x ( x − m − 1) , y = 0 / 2 /   . Đồ  thị  hàm số  (1) có 3 điểm cực trị  khi   x2 = m + 1 y / = 0 có 3 nghiệm phân biệt hay  m + 1 > 0 � m > −1  (*) Khi đó:  A ( 0; m + 1) , B ( ) ( ) m + 1, −m 2 − m , C − m + 1, − m 2 − m  . O là trọng tâm của tam giác ABC  m = −1 1 khi  −2m − m + 1 = 0 2 1  so với điều kiện (*) ta có:  m = . Chọn phương án A  m= 2 2 ­ Học sinh tìm điều kiện để  đồ  thị  hàm số  có 3 điểm cực trị  sai:   m + 1�۳0− m 1 dẫn đến  chọn phương án B.  1 ­   Học   sinh   tìm   nghiệm   phương   trình:   −2m 2 − m + 1 = 0   sai   ra   nghiệm   m = 1, m = −   .   Chọn  2 phương án C 20 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2