TNU Journal of Science and Technology
230(05): 28 - 33
http://jst.tnu.edu.vn 28 Email: jst@tnu.edu.vn
EFFECT OF HBV DNA LOAD ON BIRTH METHOD IN
HBV-INFECTED PREGNANT WOMEN
Bui Thi Thu Huong1, Hoang Thi Ngoc Tram1*, Ho Cam Tu2, Nguyen Tien Dung1, Nguyen Thi Mo1
1TNU - University of Medicine and Pharmacy
2Hanoi Medical University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
18/11/2024
Hepatitis B is a worldwide disease, placing a significant burden on
healthcare systems. The majority of people carrying hepatitis B virus
in Vietnam are transmitted from mother to child. Whether the delivery
method of HBV-infected women affects the transmission of the virus
to the baby is a very important issue. Because it will help obstetricians
choose the appropriate method to end pregnancy to minimize the risk
of adverse effects for mother and child. With the goal of
understanding the impact of HBV DNA load on the method of
delivery and the risk of transmitting the virus to the baby of HBV-
infected pregnant women, we conducted research on 80 research
subjects. Using the cross-sectional descriptive method, we have
obtained the following results: HBV DNA load is not related to the
method of delivery (cesarean section or vaginal birth); HBV DNA
load of maternal blood is closely related to HBsAg (+) status in
umbilical cord blood.
Revised:
17/12/2024
Published:
18/12/2024
KEYWORDS
HBV DNA
HBsAg
Pregnant women
Cesarean section
Vaginal birth
ẢNH HƯỞNG CA TẢI LƯỢNG HBV DNA ĐẾN PHƯƠNG THỨC ĐẺ
NHNG THAI PH NHIM HBV
Bùi Th Thu Hương1, Hoàng Th Ngc Trâm1*, H Cm Tú2, Nguyn Tiến Dũng1, Nguyn Th 1
1Trường Đại học Y Dược ĐH Thái Nguyên
2Trường Đại hc Y Hà Ni
TÓM TT
Ngày nhn bài:
18/11/2024
Viêm gan B một căn bệnh trên toàn thế gii, gây gánh nặng đáng
k cho h thống chăm sóc sức khe. Phn ln ngưi mang virus
viêm gan B ti Vit Nam do lây nhim t m sang con. Phương
thức đ ca ph n nhim HBV có nh ởng đến s lây truyn
virus sang con hay kng vấn đ rt quan trng. t đó s giúp
c bác sĩ sản khoa la chọn phương thc kết thúc thai k phù hp
để gim thiu tối đa nguy bất li cho m cho con. Vi mc
tiêu tìm hiu ảnh hưởng ca tải lượng HBV DNA với phương thức đẻ
và nguy cơ lây truyền virus sang con ca sn ph nhim HBV, chúng
tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 80 đối tượng nghiên cu. Bng
phương pháp t cắt ngang, chúng tôi đã thu đưc kết qu: Ti
ng HBV DNA không liên quan đến phương thức đẻ (m ly thai
hay đẻ đường âm đạo); tải lượng HBV DNA ca máu m mi ln
quan cht ch vi nh trng HBsAg (+) máu cung rn.
Ngày hoàn thin:
17/12/2024
Ngày đăng:
18/12/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11570
* Corresponding author. Email: hoangtramyk@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 28 - 33
http://jst.tnu.edu.vn 29 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Đặt vấn đề
Viêm gan B là một căn bệnh trên toàn thế gii, gây gánh nng đáng kể cho h thống chăm sóc
sc khe. Theo T chc Y tế Thế giới WHO, Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương nhng
khu vc có t l lây nhim cao nht và chiếm khong mt na s ca nhim mn tính trên toàn cu
[1]. Nhim HBV gây ra bnh tt và t vong đáng kể người, ch yếu là do nh hưởng ca nhim
trùng mn tính. T l tiến trin t nhim HBV cp tính thành nhim mn tính gim dn theo tui:
khong 90% tiến trin thành mn tính nếu nhim HBV khi tr giai đoạn chu sinh gim
xung 5% hoc thấp hơn nếu nhim HBV la tuổi trưởng thành [2].
Vit Nam là mt trong 28 quc gia chu 70% gánh nng bnh tt do HBV trên toàn cầu. Năm
2017, ước tính ti Vit Nam khong 7,8 triệu người nhim HBV mn. Phn ln người mang
virus viêm gan B ti Vit Nam là do lây nhim t m sang con [3]. vy, vấn đề quan trng
nhất đối vi thai ph mang HBV mạn nh nguy lây nhiễm t m sang con (lây nhim theo
đường dc). Lây truyn dc th xy ra trong t cung, trong khi sinh hoc mt thi gian ngn
sau sinh, tình trng lây nhiễm này cao hơn nếu như người m HBeAg (+) và/hoc nồng độ
HBV DNA trong huyết thanh cao. Tác gi Thị Nhung ch ra rng nồng độ HBV DNA là yếu
t nguy cơ quan trọng nht cho lây truyn m con [4].
Tải lượng virus đã được xác định mt yếu t d đoán quan trọng yếu t nguy độc
lập đối vi s lây truyn t m sang con ca HBV. Theo nghiên cu ca Wiseman và cng s, ti
ng virus ca m >8 log 10 IU/mL có liên quan đến tht bại trong điều tr d phòng min dch,
do đó làm tăng nguy lây truyền t m sang con [5]. Mt nghiên cu thun tp cho thy tr
sinh m dương tính vi HBeAg tải lượng virus bng hoc lớn hơn 106 bản sao/mL đã thất
bại trong điều tr d phòng min dch [6]. Nồng độ HBsAg huyết thanh cao có th cho thy nguy
cơ lây truyền dc t m sang con [7].
Nhim HBV thai ph đặc bit là trong ba tháng cui ca thai k có nguy cơ lây truyền HBV
trong t cung sang con cao nht [8], [9]. Phương thức đẻ ca ph n nhim HBV ảnh hưởng
đến s lây truyn virus sang con hay không vấn đề rt quan trng. t đó sẽ giúp các bác
sn khoa la chọn phương thức kết thúc thai k phù hợp để gim thiu tối đa nguy cơ bất li cho
m cho con. Chính vy chúng tôi thc hin nghiên cu này vi mc tiêu tìm hiu nh
hưởng ca tải lượng HBV DNA với phương thức đẻ và nguy cơ lây truyn virus sang con ca sn
ph nhim HBV.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cu các thai ph HBsAg (+), đẻ ti Bnh viện Trung ương Thái
Nguyên và Bnh vin A Thái Nguyên t tháng 01/2019 đến tháng 12/2022.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Thai ph đến đẻ ti Bnh vin A Thái Nguyên và Bnh viện Trung ương Thái Nguyên có kết
qu xét nghim HBsAg (+) anti-HBc IgM (-) [10] chưa từng được điều tr thuc kháng
virus trong thi gian mang thai, không mc bnh chuyn hóa.
- Mt thai sng, phát triển bình thường.
- Đồng ý tham gia nghiên cu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Đồng nhim vi các virus viêm gan khác hoc HIV.
- Không thu thập đủ mu, thông tin nghiên cu.
- S dng corticoid trong thi gian mang thai.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 28 - 33
http://jst.tnu.edu.vn 30 Email: jst@tnu.edu.vn
T tháng 01/2019 đến tháng 12/2022.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
n = 𝒛𝟏−𝜶/𝟐
𝟐𝒑 (𝟏−𝒑)
𝒅𝟐
Trong đó:
n: C mu ti thiu trong nghiên cu
Z1−α/2: giá tr t phân b chuẩn, được tính da trên mức ý nghĩa thống (Z1−α/2 = 1,96 nếu
mức ý nghĩa thống kê = 5%)
p: t l ước đoán, chn p = 0,162 (theo nghiên cu ca tác gi Nguyễn Văn Hiền cho thy
0,162% t l sn ph đến sinh nhim HBV) [11]
d: mc sai s tuyt đối chp nhn (chn d = 0,081)
Thay vào công thc ta có n = 80.
Nghiên cu tiến hành nghiên cu vi c mu là 80 thai ph có HBsAg (+).
2.2.3. Qui trình nghiên cứu
Chúng tôi lựa chọn những thai phụ đến đẻ tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Bệnh
viện A Thái Nguyên, có HBsAg (+), HBc IgM(-), đm bảo đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn để tiến
hành thu thập thông tin theo dõi bệnh cảnhmng của các thai phụ nhiễm HBV mạnnh.
Thu thp mu máu toàn phn ca thai ph nhim HBV ti thời điểm nhp viện khi sinh để
thc hin các xét nghim hóa sinh - min dch và máu cung rn (CR) ti thời điểm sinh con.
Công c thu thp s liu:
+ Sinh hóa: s dng trên máy AU480 ca hãng Beckman Coulter tại Trường Đại học Y Dược
- Đại hc Thái Nguyên.
+ Đo tải lượng vi rút HBV DNA trên máy Real time PCR RotorGeen Q5 ca hãng QIAGen
Đức ti Bnh viện Trung ương Thái Nguyên.
2.2.6. Phương pháp xử lí s liu
Vic nhp s liu s dng phn mm Epidata 3.1. X phân tích s liệu được thc hin
trên chương trình SPSS 25.0, có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
2.3. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu đưc tiến hành sau khi đưc tng qua bi Hội đồng đo đc trong nghiên cu
y sinh hc Quc gia thông qua trong quá trình nghiên cu (QĐ số 220/CN-HĐĐĐ ngày 02
tháng 12 năm 2021).
3. Kết qu và bàn lun
Qua nghiên cu 80 ph n mang thai HBsAg (+) ti Bnh viện Trung ương Thái Nguyên
và Bnh vin A Thái Nguyên, chúng tôi thu thập được mt s kết qu đáng ghi nhận.
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
S ng (n=80)
T l %
Tui m
18-35
76
95,0
>35
04
5,0
Trung bình (tui)
27,6 ± 4,7
Ti ng HBV
(bn sao/mL)
HBV DNA ≥5x107
32
40,0
HBV DNA <5x107
48
60,0
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 28 - 33
http://jst.tnu.edu.vn 31 Email: jst@tnu.edu.vn
T kết qu Bng 1 cho thấy đối tượng nghiên cu ch yếu nhóm tui t 18-35 tui, chiếm
95,0%. Đây là độ tui sinh sn phù hp ca ph nn t l đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) chiếm
đa số trong độ tui này d hiu. Tui trung bình của ĐTNC 27,6 ± 4,7. Kết qu này ca
chúng tôi cũng tương tự như trong kết qu nghiên cu ca tác gi Th Hng Vân cng s
[12] khi độ tui trung bình ca ph n mang thai nhim virus viêm gan B là 27,8 ± 4,3.
Trong nghiên cu ca chúng tôi, t l HBV DNA <5x107 chiếm 60,0%, HBV DNA ≥5x107
(bn sao/mL) chiếm 40%. Nhiu nghiên cứu đã chỉ ra rng HBV DNA huyết thanh của người m
là mt yếu t nguy cơ đáng kể đối vi s lây truyn t m sang con theo chiu dc. Trong nghiên
cu ca Manisha Dwivedi và cng s [13], lây truyn dọc được thy 65% (13/20) tr sinh ra t
nhng m dương tính với HBeAg HBV DNA; ngược li, ch 9,1% (1/11) tr sinh ra t
nhng bà m âm tính vi c HBeAg và HBV DNA.
Pơng pháp đ ca đi ng nghiên cứu được chia thành hai nhóm: Nhóm đẻ đường âm đo (đ
không ct khâu tầng sinh môn, đẻ ct khâu tng sinh môn, forceps/giác hút) và nhóm m ly thai.
Bảng 2. Phương pháp đẻ của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
S ng
T l (%)
Phương pháp
đẻ (n=80)
Đẻ đưng âm
đạo (n=26)
Đẻ không ct khâu tng sinh môn
06
7,5
Đẻ ct khâu tng sinh môn
20
25,0
M ly thai
(n=54)
Do m
27
33,8
Do thai + phn ph
26
32,5
Khác
01
1,2
Tng
80
100
Kết qu Bng 2 v phương pháp đẻ của ĐTNC cho thấy nhóm m ly thai t l cao nht
67,5%, tiếp đó nhóm đẻ đường âm đạo (trong đó nhóm đ ct khâu tng sinh môn chiếm
25,0% và còn lại nhóm đẻ không ct khâu tng sinh môn chiếm 7,5%). Không có trường hp nào
có can thip bng forceps và giác hút.
Ch định m ly thai bao gm nguyên nhân v phía m (sẹo cũ, chuyển d kéo dài, bnh lý,
v.v.), v phía thai (thai to, ngôi bất thường, suy thai, v.v.) và do phn ph ca thai.
Hình 1. Tỷ lệ chỉ định mổ lấy thai của đối tượng nghiên cứu
Trong các trường hp phi m ly thai thì lý do m có th là bất thường các yếu t v phía m
mà so m lấy thai cũ là nguyên nhân ch yếu trong nhóm này (chiếm 48,1%), phía thai (suy thai
chiếm 18,5%), phn ph ca thai (tình trng i chiếm 35,2%) hay trong chuyn d, không
trưng hợp nào liên quan đến tình trng nhim HBV mà buc phi m ly thai (Hình 1).
Mt s nghiên cứu đã cho thấy rng m ly thai th làm giảm nguy lây truyền HBV t
m sang con so với sinh đường âm đạo [5], [6].
Tuy nhiên trong kết qu nghiên cu ca chúng tôi không ch ra được tải lượng HBV DNA liên
quan đến phương thức đẻ (m lấy thai hay đẻ đường âm đạo) (p >0,05) (Bng 3). Điều này cũng
cho thy rng vic các thai ph có nhiễm HBV cũng không làm tăng chỉ định m ly thai nhóm
1.9
13
48.1
3.7 3.7
18.5
35.2
3.7
0
10
20
30
40
50
60
Chuyển dạ
kéo dài Thai to Sẹo cũ Ngôi bất
thường Ngôi không
lọt Suy thai Tình trạng ối Khác
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 28 - 33
http://jst.tnu.edu.vn 32 Email: jst@tnu.edu.vn
này. Nghiên cu ca tác gi Dachlan cng s cũng chỉ ra không s khác biệt đáng kể v
phương pháp chuyn d giữa các nhóm HBeAg dương tính và âm tính [7].
Bảng 3. Liên quan giữa dấu ấn nhiễm HBV của mẹ và phương pháp đẻ
Phương pháp đẻ
Đặc điểm
Đẻ đường âm đạo (n=26)
M ly thai (n=54)
p
S ng
T l %
S ng
T l %
HBV DNA
(bn sao/mL)
5 x 107 (n=32)
10
31,3
22
68,7
>0,05
<5 x 107 (n=48)
16
33,3
32
66,7
Trong mt vài nghiên cu ch ra vic tiếp xúc trc tiếp vi các tế bào b nhim bnh hoc dch
tiết âm đạo khi đi qua ống đẻ đường âm đạo là cơ chế chính lây truyn HBV sang tr sơ sinh. Tuy
nhiên cũng nhiều nghiên cu khác cho kết qu không s khác biệt đáng kể nào được ghi
nhn v mức độ dương tính của HBsAg gia ba nhóm tr sinh ra t các m b nhim bnh
(nhóm sinh thường, nhóm can thip forceps, giác hút hay nhóm sinh m). Nguyên nhân lây
truyn HBV tr sơ sinh không phụ thuc vào phương pháp đẻ [14].
Theo tác gi Calvin Q Pan [15], m ly thai cp cu không nh hưởng đến s lây truyn theo
chiu dc, so với đẻ đường âm đạo (4,2% so vi 3,4%, P = 0,593). Tr sinh được sinh ra bi
m theo ch định có t l lây truyn theo chiu dc thấp hơn đáng kể so vi tr sinh ra bi nhng
phương pháp khác (1,4% so với 3,6%, P = .017). Nhng ph n mc HBV DNA <1.000.000
bn sao/mL không lây nhim cho con ca h dù bt k phương pháp sinh nở nào.
Tình trng HBsAg (+) máu cung rn là du n ca s lây truyn HBV t m sang con.
Bảng 4. Đặc điểm máu cuống rốn của trẻ sơ sinh ngay sau sinh
Đặc điểm
S ng
T l %
Kháng nguyên b mt
ca HBV máu cung rn
HBsAg (+)
50
62,5
HBsAg (-)
30
37,5
Kết qu bng 4 cho thy nhóm máu cung rn HBsAg (+) chiếm 62,5%. Nghiên cu ti
Trung Quốc năm 2021 [16]: trẻ sinh ra t m HBsAg(+) sau mt thi gian xét nghim li thì
thy thì t l HBsAg(+) tr là 1,35% (KTC 95%: 0,83%-1,88%) mc dù tr đã được tiêm phòng
vắc xin viêm gan B, trong đó 92,0% trẻ sinh ra t bà m HBeAg(+).
T kết qu Bng 5 ca nghiên cu cho thy HBV DNA ca máu m có mi liên quan cht ch
vi tình trng HBsAg (+) máu CR vi p < 0,05.
Bảng 5. Liên quan giữa HBV DNA với HBsAg (+) ở máu cuống rốn
Máu cung rn
Đặc điểm
HBsAg (+)
n=50(%)
HBsAg (-)
n=30(%)
RR
95%CI
p
HBV DNA m
(bản sao/mL)
≥5 x 107
26 (52,0)
6 (20,0)
1,63
[1,17;2,26]
0,005
<5 x 107
24 (48,0)
24 (80,0)
0,62
[0,44;0,85]
Theo nghiên cứu của Marianna G MavIL-ia, kháng nguyên bề mặt của HBV không thể đi qua
rau thai do đó, dựa vào các yếu tố như tổn thương rau thai, nhiễm trùng, các tế bào bch cu
đơn nhân máu ngoại vi (PBMCs) mới truyền HBV trong tử cung [17].
PBMCs của máu mẹ bị nhiễm HBV có thể xâm nhập vào dòng máu của thai nhi và gây nhiễm
HBV bên trong tcung. Theo các báo cáo, HBV thể lây nhiễm PBMCs sinh sản trong đó.
Các hạt virus lây nhiễm cũng có thể được giải phóng bởi các PBMCs bị nhiễm HBV [18], [19].
Nghiên cu ca Xu (2015) ch ra rng 57,1% (68/119) PBMCs máu m trong các trường hp
ch s HBV DNA dương tính, trong s đó 83,8% (57/68) PBMCs máu m dương tính vi
HBV DNA vượt quá gii hn hàng rào rau thai xâm nhập vào thai. Như vậy, nhim HBV
PBMCs máu m liên quan đáng kể vi nhim HBV tr sinh. Lưu lượng PBMCs t m
sang thai làm tăng nguy nhim HBV gp 9,5 ln tr sinh. Những d liu này ch ra rng
các PBMCs máu m b nhim HBV góp phn gây nhim HBV trong t cung ca tr sinh
thông qua dòng PBMCs t m sang thai [18].
4. Kết lun