intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn điện - Nguyễn Đức Tài

Chia sẻ: Nguyễn Đức Tài | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

326
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng An toàn điện thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: điện năng, tác dụng của dòng điện lên người, tác hại của dòng điện, tác dụng của cường độ dòng điện, điện trở người, đường đi của dòng điện, thời gian tác dụng của dòng điện, điện áp bước, nối đất và bảo vệ dây trung tính,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn điện - Nguyễn Đức Tài

  1. LOGO
  2. LOGO An Toàn Đ iện Nguyễn Đ ức Tài LOGO
  3. LOGO Điện năng Các hình thức sản xuất điện năng 1. Tubin Hơi nước Nước Gió Không khí nóng 2. Động cơ đốt trong 3. Tế bào quang điện 4. Phản ứng hóa học
  4. LOGO Thông kê tai nạn 2009 6.250 vụ TNLĐ làm 6.421 người bị nạn, trong đó có 507 vụ TNLĐ ch ết ng ười làm 550 người chết, 1.221 người bị thương nặng, có 88 vụ có từ 2 người bị n ạn trở lên.
  5. LOGO Tác dụng của dòng điện lên người v Tổn thương do chạm phải vật có mang điện áp. v Tổn thương do chạm phải những bộ phận bằng kim loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp vì hỏng bị cách điện. v Tổn thương do điện áp bước xuất hiện ở chổ bị hỏng cách điện hay chổ dòng điện đi vào đất. Ø Hiện tượng sét Ø Ảnh hưởng của điện từ trường
  6. LOGO Tác hại của dòng điện Tính chất tác dụng của dòng điện phụ thuộc vào: v Độ lớn của dòng điện. v Điện trở người. v Đường đi của dòng điện. v Thời gian tác dụng. v Tình trạng sức khẻo. ü Chấn thương do điện ü Điện gật
  7. LOGO Tác dụng của cường độ Dòng điện (mA) dòng điện Tác dụng của dòng điện xoay Dòng điện một chiều chiều 50 – 60 Hz 0.6 – 1.5 Bắt đầu thây ngón tay tê Không có cảm giác gì 2–3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì 5–7 Bắp thịt co lại và rung Đau như kim châm, cảm thấy nóng 8 – 10 Tay đã khó rời khỏi vật có Nóng tăng lên điện nhưng vẫn rời được. Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thấy đau 20 – 25 Tay không rời được khỏi vật Nóng càng tăng lên, cơ co có điện, thấy đau, khó thở quắp lại nhưng chưa mạnh 50 – 80 Thở bị tê liệt, tim bắt đầu Cảm giác nóng mạnh, bắp đập mạnh thịt ở tay co rút, khó thở 90 – 100 Thở bị tê liệt. Kéo dài 3 giây Thở bị tê liệt hoặc dài hơn tim bị tê liệt đi đến ngừng đập
  8. LOGO Điện trở người v Cơ thể người cũng là một loại điện trở. Lớp da có điện trở lớn nhất, điện trở này do điện trở sừng trên da quyết định. Điện trở người là đại lượng không ổn định, nó phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của cơ thể và môi trường xung quanh… Điện trở da người luôn luôn thay đổi trong một Rng giới hạn rất lớn, điện 12 trở này giảm xuống khi 10 da bị ẩm, tiếp xúc trực 8 tiếp với nước bên ngoài 6 do mồ hôi thoát ra, bị dí 4 mạnh trên các cực 2 điện… 0 0 2 4 6 8 10 12
  9. LOGO Điện trở người Điều kiện Điện trở khi khô ráo Điện trở khi ẩm ướt Chạm tay vào dây điện 40.000Ω - 1.000.000 Ω 4.000 Ω - 15.000 Ω Cầm vào dây điện 15.000 Ω - 50.000 Ω 3.000 Ω - 5.000 Ω Cầm vào ống nước 5.000 Ω - 10.000 Ω 1.000 Ω - 3.000 Ω Chạm gan bàn tay vào 3.000 Ω - 8.000 Ω 1.000 Ω - 2.000 Ω đường điện Nắm chặt một tay vào 1.000 Ω - 3.000 Ω 500 Ω - 1.500 Ω ống nước Nắm chặt hai tay vào 500 Ω - 1.500 Ω 250 Ω - 750 Ω ống nước Nhúng tay vào nước hay - 200 Ω - 500 Ω chất lỏng dẫn điện tốt Nhúng chân vào nước hay chất lỏng dẫn điện - 100 Ω - 300 Ω tốt
  10. LOGO Đường đi của dòng điện v Đường đi của dòng điện qua cơ thể có tầm quan trọng rất lớn, điều đó phụ thuộc vào có bao nhiêu phần trăm dòng điện tổng đi qua cơ quan hô hấp và tim. q Dòng điện đi từ tay sang tay sẽ có 3,3% đi qua tim. q Dòng điện đi từ tay phải sang chân sẽ có 6,7% đi qua tim. q Dòng điện đi từ chân sang chân sẽ có 0,4% đi qua tim.
  11. LOGO Thời gian tác dụng v Thời gian tác dụng của dòng điện ảnh hưởng đến điện trở cơ thể người. v Khi dòng điện tác dụng trong thời gian ngắn thì tính chất nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp đập của tim.
  12. LOGO Điện áp bước v Điện áp đặt giữa hai chân người khi đứng gần thiết bị nối đất và đang có dòng điện ngắn mạch chạm đất chạy qua chỗ nối đất. Trị số của ĐAB phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạch, điện trở của mạng nối đất và sự bố trí các vật nối đất. Để đảm bảo an toàn cho người không bị ĐAB quá cao, người ta quy định trị số điện trở nối đất cực đại cho phép đối với từng trường hợp cụ thể.
  13. LOGO Nối đất và bảo vệ dây v Mục đích nối đất là đảm bảo trung tính Bảo vệ nối dây trung tính tức là v an toàn cho người lúc chạm nối các bộ phận không mang điện vào các bộ phận có mang với dây trung tính, dây này được nối đất ở nhiều chỗ. Bảo vệ nối điện áp. dây trung tính dùng thay cho bảo v tạo nên giữa vỏ thiết bị và đất vệ nối đất trong các mạng điện một mạch điện có mật độ điện bốn dây điện áp thấp 380/220V lớn để dòng điện đi qua người và 220/110V nếu trung tính của khi chạm vào vỏ thiết bị có các mạng điện này trực tiếp nối cách điện bị chọc thủng trở đất. nên không nguy hiểm đối với người.
  14. LOGO Sét v Sét là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa mây và đất khi cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện trong không khí. v Tia sét có trị số hàng chục ngàn đến hàng trăm ngàn ampe, trị số cực đại có khi đạt tới 200KA – 300KA q Số ngày giông trung bình 44 – 61,6 ngày/năm q Mật độ sét trung bình 3,3 – 6,47 lần/km2, năm Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên dòng điện sét thường rất lớn khoảng 30kA, do đó nếu một công trình nào đó bị sét đánh thì phần kiến trúc của công trình đó có thể bị phá vỡ do ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ phát tán cao, các thiết bị điện trong công trình có thể bị hỏng do trường điện từ của dòng sét cảm ứng và con người có thể bị tổn thương nếu ở gần điểm phóng điện sét.
  15. LOGO Phòng chống sét v Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp (đánh thẳng) v Bảo vệ chống sét cảm ứng (cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ) v Bảo vệ chống sét lan truyền.
  16. LOGO Phòng chống sét
  17. LOGO Phòng chống sét v Sét cảm ứng tĩnh điện thường chỉ nguy hiểm cho các công trình có chứa chất dễ cháy nổ như xăng dầu, khí đốt do tác động của phóng điện thứ cấp còn sét cảm ứng điện từ chỉ nguy hiểm đối với các thiết bị hiện đại dùng các linh kiện điện tử nhạy với xung điện trong các công trình bưu điện, viễn thông, phát thanh truyền hình.
  18. LOGO Phòng chống sét Chống sét lan truyền: chống sét cho các thiết bị điện tử như máy vi tính, máy móc thiết bị công nghiệp, tổng đài điện thoại ... Xung sét tồn tại một thời gian rất ngắn, thường vào khoảng vài chục µs. Do đó, các thiết bị bảo vệ khác như cầu chì, cầu dao tự động không chống sét được do không tác động kịp. v Thiết bị cắt sét cho mạch điện. v Thiết bị lọc sét cho mạch Khả năng chịu đựng: Chịu được bao điện. § nhiêu lần sét đánh? Chịu được dòng sét đánh mỗi lần là bao nhiêu ? Giá trị § Muốn giảm xung sét thấp hơn này thường tính bằng kA. Thông 800V, người ta còn dùng thiết bị thường là 200 kA, 160kA, 100kA, lọc sét. Thiết bị lọc sét gồm cuộn 50kA... dây tự cảm, có khi có thêm tụ + Độ nhạy: Phản ứng nhanh với sét, càng nhanh càng tốt. Tốt nhất là < điện tạo thành mạch lọc L-C. 0,5ns. Thiết bị lọc sét thường làm cho + Khả năng cắt: Cắt xung sét từ hàng xung sét giảm điện áp xuống còn ngàn volts xuống còn bao nhiêu volts? khoảng 275V . Tốt nhất là
  19. LOGO Ảnh hưởng của điện trường v Tác động sinh học của trường điện từ lên cơ thể. v Tác động nhiệt. v Tác động gây rối loạn thần kinh. v Tác động gây rối loạn hệ thống tuần hoàn. v Tác động điện tĩnh. v Tác động phụ trợ khác Cường độ ĐT tác dụng trực tiếp lên người không được l ớn h ơn 25 kV/m. Cường độ 20 ĐT (kV/m) Thời gian Không hạn 10 phút cho phép 8 4,25 3 1,33 0,8 0,5 chế (h / ngày) Quyết định 183NL/KHKT E - cường đ ộ ĐT t ại ch ỗ làm vi ệc, [kV/m]
  20. LOGO Trường điện từ Tần số cao Tần số thấp Tần số Tác Hại Mật độ dòng Tác hại (mA/m2) Đến 30MHz Xâm nhập sâu vào cơ thể, năng 1000 Suy tim, gây chết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2