intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp" Chương 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số khái niệm cơ bản; Nội dung, mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động; Hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ lao động; Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động; Quyền và nghĩa vụ của tổ chức/ cá nhân về bảo hộ lao động; Tổ chức thực hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở LĐ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ThS. NGUYỄN THỊ HIẾU Phone: 0908058600 Email: nguyenthihieu@hcmut.edu.vn
  2. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Nội dung, mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ 3. Hệ thống pháp luật Việt Nam về BHLĐ 4. Quản lý nhà nước về BHLĐ 5. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức/ cá nhân về BHLĐ 6. Tổ chức thực hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở LĐ
  3. 1. HSE HSE/EHS/SHE
  4. 1. HSE
  5. 1. HSE • HSE là viết tắt của Health – Safety – Environment. Dịch ra tiếng Việt có nghĩa là Sức khỏe – An toàn – Môi trường. • Để cho dễ hiểu HSE là nghề giám sát an toàn lao động, đảm bảo sức khỏe và vệ sinh môi trường tại các doanh nghiệp. • Nhiệm vụ của HSE là đảm bảo an toàn lao động cho nhân viên của doanh nghiệp tại nơi làm việc và yêu cầu tất cả nhân viên phải tuân thủ các luật, quy định và hướng dẫn về sức khỏe và an toàn lao động.
  6. 1. HSE
  7. 1. HSE • Nếu doanh nghiệp không thực hiện các biện pháp an toàn lao động, nhân viên của doanh nghiệp sẽ phải làm việc trong môi trường độc hại, dễ gặp tai nạn khi làm việc. • Về lâu dài sức khỏe của nhân viên sẽ bị tổn hại nghiêm trọng, họ cũng phải đối mặt với những nguy cơ về tính mạng. • Những doanh nghiệp không thể đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho nhân viên sẽ làm mất niềm tin đối với doanh nghiệp và khó thu hút nhân tài, dẫn đến khó phát triển được trong tương lai.
  8. 1. HSE An toàn lao động Vệ sinh lao động Yếu tố nguy hiểm Yếu tố có hại Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp
  9. Một số chương trình an toàn
  10. 1. HSE • An toàn hóa chất
  11. 1. HSE • Các công việc và trách nhiệm HSE • - Thực hiện đánh giá rủi ro và xem xét cách giảm thiểu rủi ro. - Phác thảo các quy trình vận hành an toàn. - Đảm bảo thực hành làm việc an toàn và tuân thủ pháp luật. - Hướng dẫn đào tạo nội bộ với các nhà quản lý và nhân viên về các vấn đề và rủi ro về sức khỏe và an toàn. - Ghi lại các sự cố và tai nạn và thống kê cho người quản lý. - Cập nhật luật mới và duy trì kiến thức làm việc về tất cả luật của Cơ quan nhà nước đưa ra về an toàn lao động. - ...
  12. BÀI TẬP NHÓM § Theo các bạn, việc huấn luyện an toàn lao động có bắt buộc khi bắt đầu công việc ở nhà máy hay không? § Nếu có, hãy liệt kê các nhóm người lao động cần tham gia huấn luyện an toàn lao động? § Sinh viên đi thực tập ở nhà máy có cần tham gia huấn luyện an toàn không? § Yêu cầu này được qui định trong văn bản nào?
  13. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN An toàn lao động:
  14. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN An toàn lao động: Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động. (Luật ATVSLĐ 2015)
  15. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vệ sinh lao động:
  16. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vệ sinh lao động: Là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động. (Luật ATVSLĐ 2015)
  17. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Yếu tố nguy hiểm:
  18. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Yếu tố nguy hiểm: Là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động. (Luật ATVSLĐ 2015)
  19. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Yếu tố nguy hiểm: – Các bộ phận truyền động, hoạt động : – Nguồn nhiệt : – Nguồn điện : – Vật rơi, đổ, sập : – Vật văng bắn: – Yếu tố cháy nổ : …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1