Bài 6: Ứng dụng đồ họa – Liệt kê<br />
các số nguyên tố<br />
<br />
Lê Hồng Phương<br />
phuonglh@gmail.com<br />
Khoa Toán-Cơ-Tin học<br />
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội<br />
<br />
Nội dung<br />
●<br />
<br />
Liệt kê các số nguyên tố<br />
<br />
●<br />
<br />
Các thành phần đồ họa<br />
<br />
●<br />
<br />
Quản lí sự kiện<br />
<br />
●<br />
<br />
Sử dụng lớp nội<br />
<br />
2012-2013<br />
<br />
Object-Oriented Programming: Introduction to Swing<br />
<br />
2<br />
<br />
Liệt kê các số nguyên tố<br />
●<br />
<br />
●<br />
<br />
Sử dụng thư viện Swing để phát triển một ứng<br />
dụng với giao diện đồ họa cho phép liệt kê các<br />
số nguyên tố.<br />
Sử dụng lại lớp PrimeNumbers (Bài giảng 1)<br />
<br />
2012-2013<br />
<br />
Object-Oriented Programming: Introduction to Swing<br />
<br />
3<br />
<br />
Liệt kê các số nguyên tố<br />
●<br />
<br />
●<br />
<br />
Cửa sổ ứng dụng có tên “Prime Numbers”,<br />
gồm hai panô.<br />
Panô Input chứa 3 thành phần:<br />
–<br />
–<br />
<br />
Một trường văn bản (JTextField)<br />
<br />
–<br />
●<br />
<br />
Một nhãn (JTextLabel)<br />
Một nút bấm (JButton)<br />
<br />
Panô Result chứa 2 thành phần:<br />
–<br />
<br />
Một vùng văn bản (JTextArea)<br />
<br />
–<br />
<br />
Một khung cuộn (JScrollPane)<br />
<br />
2012-2013<br />
<br />
Object-Oriented Programming: Introduction to Swing<br />
<br />
4<br />
<br />
Liệt kê các số nguyên tố<br />
●<br />
<br />
Khi nhập một số n vào trường văn bản và<br />
bấm phím Ok hoặc gõ Enter thì vùng văn<br />
bản hiển thị các số nguyên tố nhỏ hơn n.<br />
–<br />
<br />
Mỗi số nguyên tố nằm trên một dòng<br />
<br />
–<br />
<br />
Nếu có nhiều số nguyên tố, vượt quá<br />
số dòng của màn hình thì thanh cuộn<br />
tự động xuất hiện.<br />
<br />
2012-2013<br />
<br />
Object-Oriented Programming: Introduction to Swing<br />
<br />
5<br />
<br />