![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 4 - Bảo vệ so lệch dòng
lượt xem 80
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Bảo vệ Rơ le Chương 4: Bảo vệ so lệch dòng_BVSLD (Diffenrentical protection) trình bày 6 nội dung về nguyên tắc làm việc, sơ đồ nguyên lý, dòng không cân bằng, tính toán thông số BVSL, các biện pháp nâng cao độ nhạy, bảo vệ so lệch ngang và phần cuối là phần đánh giá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 4 - Bảo vệ so lệch dòng
- BÀI GIẢNG CHƯƠNG IV: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICAL PROTECTION)
- CHƯƠNG IV: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICAL PROTECTION) • NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC _ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ • DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG • TÍNH TOÁN THÔNG SỐ BVSL • CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • BẢO VỆ SO LỆCH NGANG • ĐÁNH GIÁ
- RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH Rơle bảo vệ so lệch MBCH - 13
- SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ RƠLE SO LỆCH MBCH - 13
- 4.1 NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC_SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ • bảo vệ hoạt động theo nguyên tắc so sánh tổng dòng đầu vào và đầu ra của thiết bị được bảo vệ ∑ IV * * I SL= ∑ I V − ∑ I R ISL THIẾT BỊ * * ĐƯỢC I sl = ∑ ( I v + I r ) BV ∑ IR
- Nguyên tắc làm việc: • Ngắn mạch trong vùng IIS IIIS UA • IR >>. Rơle khởi động và IIS IIT cắt phần tử bị hư hỏng. IIT * UB RI UA IR N1 IIIT • Ngắn mạch ngoài vùng IR * • IR
- 4.2 DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG : * I IT = I’IS - I’Iµ * IIIT = I’IIS - I’IIµ * I R = Ikcb = IIT - IIIT = I’IIµ - I’Iµ I’IS IIT IIIT I’IIS Z’IS ZIT Z1D Z2D ZIIT Z’IIS Z’Iµ ZR IR Z’IIµ I’IIµ I’Iµ
- 4.2 DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG : Đặc điểm • ikcb ( quá độ ) > ikcb ( xác lập ) > ilvmax • ikcb đạt max với t ≠ 0 • ikcb ( xác lập ở t0+ ) > ikcb ( xác lập ở t0- ) • thời gian tồn tại ikcb bé hơn vài phần mười giây
- 4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ : • Dòng khởi động Ikđ = Kat .Ikcbtt Ikcbtt = fimax .kđn .kkck .INngmax • fimax : 10 % • kđn : [ 0 - 1 ] • kkck : > 1 (phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần phi chu kỳ)
- 4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ : • Thời gian bảo vệ t ≈ 0 • Độ nhạy I N min ( I .W ) N min KN = = I kd ( I .W ) kd • Yêu cầu KN 2
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Tác động có thời gian • Sử dụng điện trở phụ R • Sử dụng biến dòng bảo hòa trung gian BIBHTG • Sử dụng cuộn hãm _ Rơ le so lệch có hãm
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • tác động có thời gian tBV = [ 0,3 - 0,5 ]s • tránh trị số quá độ lớn của Ikcb • phương pháp này ít được sử dụng vì làm mất tính tác động nhanh của bảo vệ (giải pháp không tối ưu ).
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Sử dụng điện trở phụ R: UA _ Giảm biên độ dòng điện cả IIS IIT * dòng không cân bằng lẫn RI dòng ngắn mạch R _ Nhưng chủ yếu là Ikcb vì IR * chứa thành phần DC lớn. IIIS IIIT _ Biện pháp này khá đơn giản UB N2 nên cũng được sử dụng khá rộng rãi.
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY UA IIS IIT • Sử dụng BIBHTG: * _ thành phần DC chủ yếu đi RI trong mạch từ hóa _ INck tạo ra từ cảm B thay BIG IR * đổi lớn IIIS IIIT _ Ikcb tạo ra từ cảm B thay UB N2 đổi bé
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY _RSL có BIBHTG UA • lọc tốt thành phần DC IIS IIT • không ngăn được thành phần * RI chu kỳ của Ikcb • không tin cậy khi IN nhỏ IR BIG * • thưởng sử dụng BIBH tăng IIIS cường IIIT UB • cân bằng được dòng các phía N2 • loại Liên xô: RNT (PHT)
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Sử dụng Rơle so lệch có hãm: UA IIS IIT _ dòng làm việc * RI ILV = ISLT = IIT - IIIT _ dòng hãm IR * Ih = 0,5.(IIT + IIIT) IIIS Wlv Wh IIIT BIG _ rơle làm việc khi : UB N2 Ilv > Ih I lv Ih
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP IIT NÂNG CAO ĐỘ NHẠY Ilv > Ih _Rơ le so lệch có hãm Ilv Ih IIIT • Ngắn mạch trong vùng * * Ilv = Isl = I IT −IIIT * * Ilv Ilv < Ih Ih = 0,5 .(IIT + IIIT ) Ih IIT IIIT • Ngắn mạch ngoài vùng
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY _Rơ le so lệch có hãm Ilv Vùng làm • Rơ le điện từ việc Liên xô _ DZT Vùng hãm Wlv Wh Ikđmin Ih
- 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY _Rơ le so lệch có hãm Ilv • Rơ le số Đặc tính NM cuộn hãm Vùng làm việc IIT IIIT Vùng hãm cuộn so lệch Ikđmin Ih
- 4.5 ĐÁNH GIÁ : Bảo vệ được đánh giá theo các tiêu chuẩn • Chọn lọc • Nhanh • Nhạy • Tin cậy
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 2,3 - Đặng Tuấn Khanh
45 p |
425 |
145
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 7 - Đặng Tuấn Khanh
39 p |
441 |
114
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh
38 p |
326 |
110
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh
18 p |
390 |
103
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh
32 p |
330 |
97
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh
39 p |
298 |
94
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 3 - Bảo vệ quá dòng có hướng
42 p |
422 |
94
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh
20 p |
282 |
87
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 1
41 p |
297 |
72
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 2 - Bảo vệ quá dòng
58 p |
261 |
65
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 5 - Bảo vệ khoảng cách_BVRZ
38 p |
249 |
64
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 6 - Bảo vệ tần số cao_vô tuyến
19 p |
148 |
22
-
Bài giảng Các khái niệm cơ bản về bảo vệ rơ le - TS. Nguyễn Công Tráng
0 p |
103 |
12
-
Bài giảng Hệ thống rơ le bảo vệ và tự động hóa trên hệ thống điện quốc gia
92 p |
62 |
8
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 10 - Lê Viết Tiến
47 p |
49 |
7
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện
68 p |
12 |
4
-
Bài giảng Chức năng các hệ thống truyền tải và phân phối điện năng: Chương 8 - Võ Ngọc Điều
31 p |
8 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)