![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Định tuyến cho mạng quang
lượt xem 1
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Định tuyến cho mạng quang. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: mạng thông tin quang; mạng cáp quang; mạng quang không dây (FSO); cáp sợi quang; cáp quang; truyền sóng ánh sáng trong cáp quang; công nghệ dồn kênh trên cáp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các giao thức định tuyến: Định tuyến cho mạng quang
- Các giao thức định tuyến Định tuyến cho mạng quang
- Mạng thông tin quang n Sử dụng ánh sáng để truyền tín hiệu trên đường truyền ¨ Dùng cáp quang để dẫn ánh sáng n Ưu điểm ¨ Băng thông rộng ¨ Truyền được xa với độ suy hao thấp n Nhược điểm ¨ Xử lý phức tạp vì chưa có bộ nhớ quang học (bộ nhớ hiện tại lưu tín hiệu ở dạng điện) ¨ Đôi khi phải chuyển tín hiệu sang dạng điện để xử lý, sau đó chuyển tín hiệu ngược lại dạng quang n Ứng dụng cho các mạng trục
- Mạng thông tin quang • Mạng cáp quang – Fiber optics – Các nút mạng là các chuyển mạch – Các nút được kết nối bằng cáp quang. – Sử dụng các sóng ánh sáng để truyền tín hiệu giữa các nút thông qua sợi quang – Tốc độ 10-100 Gbps • Mạng quang không dây – Free space optics – Sử dụng các bước sóng xung quanh dải ánh sáng nhìn thấy được, hồng ngoại, … – Chủ yếu sử dụng trong các kết nối point-to-point – Tốc độ 1 Gbps
- Mạng cáp quang User Local User Network User Freq. Convert User Opt ic Am al User User p Local Traffic Optical Blocking Router/ Filter switch User User User
- Mạng quang không dây (FSO)
- Cáp sợi quang (a) Một sợi cáp (b) Một đường cáp với 3 lõi 6
- IV. Cáp quang 7
- Mạng thông tin quang • Cáp quang được khai thác dưới 2 chế độ n Multi-mode (cũ) ¨ Truyền nhiều tia sáng trên 1 sợi quang ¨ Lõi lớn, nguồn sáng rẻ ¨ Nhiễu giữa các chế độ truyền ¨ Sinh lại tín hiệu sau mỗi 10km ¨ Tốc độ 32-140 Mbps n Single-mode (mới) ¨ Truyền một tia sáng trên 1 sợi quang ¨ Lõi nhỏ, nguồn sáng đắt tiền ¨ Loại bỏ nhiễu ¨ Sinh lại tín hiệu sau mỗi 40km ¨ Tốc độ vài trăm Mbps
- Cáp quang 9
- Truyền sóng ánh sáng trong cáp quang
- Công nghệ dồn kênh trên cáp n TDM: Electronic Time Division Mux ¨ Đưa xen kẽ các bit của các luồng tốc độ thấp vào một luồng tốc độ cao ¨ 10 Gbps-40Gbps ¨ SONET/SDH n OTDM: Optical Time Division Mux ¨ Cùng nguyên tắc với TDM nhưng thực hiện xen kẽ bit trong miền quang học ¨ 250 Gbps ¨ Đang trong thí nghiệm n WDM: Wavelength Division Mux ¨ Truyền nhiều bước sóng trên một cable n Simple WDM: Ít bước sóng với mật độ thưa n Dense WDM (DWDM) nhiều bước sóng với mật độ dầy ¨ Sử dụng rộng rãi trong mạng trục, đi cáp dưới biển và dần đưa vào trong mang đô thị
- Mạng cáp quang thế hệ 1 n Tín hiệu sử dụng trên đường truyền là tín hiệu quang học ¨ Tỉ lệ lỗi thấp ¨ Dung lượng lớn n Chuyển mạch và các chức năng mạng thông minh được xử lý trên miền tín hiệu điện ¨ Tín hiệu được chuyển sang dạng điện trước khi được xử lý ¨ Sử dụng chuyển mạch điện có bộ chuyển đổi OEO n Thường dùng công nghệ dồn kênh TDM trên đường truyền n Sử dụng rộng rãi trong các mạng viễn thông cũ n VD: SONET/SDH
- Mạng cáp quang thế hệ 2 n Định tuyến, chuyển mạch và các chức năng mạng thông minh được thực hiện trong miền tín hiệu quang n Thường dùng công nghệ dồn kênh WDM trên mỗi sợi quang n Để tránh việc dùng các thiết bị chuyển đổi OEO, tín hiệu thường được duy trì ở một bước sóng từ đầu đến cuối ¨ cần có một bước sóng rỗi dọc theo đường truyền à điều kiện liên tục về bước sóng n Đã được đưa vào sử dụng và thường được gọi là Wavelength routed network hay All optical network
- OXC thuần quang
- Thiết bị chuyển đổi bước sóng n Chuyển dữ liệu từ một bước sóng đầu vào thành một bước sóng đầu ra ¨ Giải phóng ràng buộc liên tục về bước sóng ¨ Tăng khả năng tận dụng các bước sóng rỗi n Chuyển đổi Optoelectronic ¨ Chuyển tín hiệu sang dạng điện ¨ Sinh lại tín hiệu và truyền trên một bước sóng khác n 1R: khuyếch đại, không điều chế lại n 2R: khuyếch đại, khôi phục lại dạng xung tín hiệu n 3R: khuyếch đại, khôi phục lại dạng xung và độ rộng xung ¨ Thường dùng hiện nay n Chuyển đổi trong miền quang ¨ Optical gating, interferometric, wave mixing ¨ Chưa phát triển
- Công nghệ chuyển mạch n Chuyển mạch kênh – Thông thường các mạng cáp quang dùng công nghệ chuyển mạch kênh – Định tuyến cần được xác định trước cho từng – Sử dụng trong SONET/SDH, WDM n Chuyển mạch gói → OPS n Chuyển mạch Burst → OBS
- Mạng WDM WA NY MI NJ PA UT CA1 CO IL NE MD CA2 GA TX
- Mạng WDM n Lightpath: ¨ Một kết nối bằng 1 bước sóng giữa 2 điểm ¨ Lightpath có thể trải dài qua nhiều cáp nhờ các OADM n Lightpath Topology ¨ Xác định các lightpath của tầng WDM để thỏa mãn ma trận thông lượng n Topo vật lý ¨ Topo của các cáp
- Định tuyến tĩnh trong mạng quang ¨ Cho trước topo vật lý của mạng cáp quang ¨ Cho trước ma trận thông lượng yêu cầu (giữa các chuyển mạch) ¨ Yêu cầu n Tìm các lightpath cần thiết lập để tải ma trận thông lượng, chưa quan tâm đến đường đi cụ thể của các lightpath ¨ Lightpath Topology Design (LTD) n Xác định đường đi của các lightpath này trên các cáp quang đã có và xác định bước sóng cho chúng ¨ Routing and Wavelength Assignement (RWA) ¨ Tài nguyên được phân phối đồng thời cho tất cả các yêu cầu kết nối trong ma trận thông lượng
- Ví dụ: Mạng WA NY MI NJ PA UT CA1 CO IL NE MD CA2 GA TX
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng mạng máy tính: Giao thức định tuyến
58 p |
371 |
108
-
Bài giảng SIP - Giao thức khởi tạo phiên
73 p |
143 |
23
-
Bài giảng Mạng máy tính nâng cao - Chương 7: Các giao thức định tuyến IP (P1)
35 p |
164 |
21
-
Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 5 - Các giao thức và phần mềm mạng
33 p |
99 |
7
-
Bài giảng Mạng máy tính - Chương 9: Giao thức định tuyến
58 p |
63 |
5
-
Bài giảng Thông tin dữ liệu và mạng máy tính - Chương 4: Các giao thức điều khiển liên kết dữ liệu (data link control protocols)
18 p |
75 |
5
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: SDN (Software defined network)
29 p |
17 |
2
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính
32 p |
12 |
2
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giới thiệu môn học
8 p |
12 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giải thuật định tuyến
64 p |
9 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giao thức định tuyến nội vùng (Interior gateway protocol)
44 p |
14 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến OSPF
48 p |
7 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Border gateway protocol
63 p |
11 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Thiết kế giao thức định tuyến
11 p |
7 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến mạng MANET
30 p |
12 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: DSDV (Destination-sequenced distance-vector routing protocol)
31 p |
7 |
1
-
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Khái niệm, phân loại
30 p |
12 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)