intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các liệu pháp mới trong điều trị migraine - TS Lê Văn Tuấn

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các liệu pháp mới trong điều trị migraine cung cấp các kiến thức về điều trị migraine thay đổi nhanh và liên tục; Các thuốc điều trị kháng CGRP mở ra một kỷ nguyên mới trong điều trị migraine, đặc biệt migraine kháng trị. Mời các bạn cung tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các liệu pháp mới trong điều trị migraine - TS Lê Văn Tuấn

  1. CÁC LIỆU PHÁP MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ MIGRAINE TS LÊ VĂN TUẤN BỘ MÔN THẦN KINH – ĐHYD TPHCM
  2. Ước tính >10% dân số toàn cầu mắc bệnh migraine2 Tỉ lệ hiện mắc toàn cầu của bệnh đau nửa đầu2 Bắc Mỹ Châu Âu 9.7% 11.4% Châu Phi Châu Á & Úc 10.4% 10.1% Trung / Nam Mỹ 16.4% Tỉ lệ hiện mắc toàn cầu: Tỉ lệ mắc trong đời: Bệnh đau nửa đầu nằm trong 10  Đau đầu: 47%3  Đau đầu: 66%3 nguyên nhân hàng đầu về  Đau nửa đầu: >10%1,2  Đau nửa đầu: 14%3 số năm sống trong tình trạng mất năng lực24 1. Vos T, và cs. Lancet. 2016;388(10053):1545-1602. 2. Woldeamanuel YW, Cowan RP. J Neurol Sci. 2017;372:307-315. 3. Stovner LJ, và cs. Cephalalgia. 2007;27:193-210.
  3. Các giai đoạn của đau nửa đầu và triệu chứng đi kèm*49,63,265,266 Tiền chứng Tiền triệu Nhức đầu Hậu chứng (20% số trường hợp) Cường độ triệu chứng hoặc giai đoạn† Các triệu chứng khác gồm có:  Nhạy cảm khác thường với ánh sáng, âm thanh,  Thay đổi thị giác và mùi vị  Cảm giác ngứa ran/kiến bò ngoài da  Đầu lâng lâng và ngất  Rối loạn ngôn ngữ  Buồn nôn và nôn  Đau đầu  Ngáp nhiều lần  Ngáp nhiều lần  Thường chỉ một bên  Thèm ăn  Thèm ăn  Xu hướng đau theo nhịp mạch  Cứng/đau cổ  Cứng/đau cổ  Có thể tăng nặng do hoạt động thể Mệt  Mệt  lực bình thường  Có thể kết hợp với loạn cảm đau ngoài da Vài giờ đến Vài giờ đến vài ngày 5-60 phút‡ 4-72 giờ vài ngày Thời gian * Bệnh nhân đau nửa đầu có thể không trải qua tất cả các giai đoạn và triệu chứng đã nêu, và không phải tất cả các triệu chứng có thể có đã liệt kê. † Chỉ để minh họa. ‡ Thời gian của mỗi triệu chứng. 49. Headache Classification Committee of the International Headache 265. Figure adapted from Blau JN. Lancet. 1992;339:1202-1207. Society (IHS). Cephalalgia. 2013;33:629-808. 266. Charles A. Headache. 2013;53:413-419. 63. Russo AF. Annu Rev Pharmacol Toxicol. 2015;55:533-552.
  4. Phân loại đau nửa đầu là từng đợt hoặc mạn tính phụ thuộc vào tần suất cơn49,50  Mức tần suất tùy tiện ≥15 ngày/tháng thường được dùng để phân biệt EM và CM50 Đau nửa đầu từng đợt Đau nửa đầu mạn tính (92% số bệnh nhân đau nửa đầu52) (8% số bệnh nhân đau nửa đầu52)  Đau đầu (không được điều trị hoặc  Đau đầu (kiểu căng thẳng và/hoặc điều trị không thành công) xảy ra migraine) xảy ra ≥15 ngày/tháng
  5. Mục tiêu điều trị đau nửa đầu Hướng dẫn AAN/AHS Mục đích điều trị của AAN và AHS đối với liệu pháp cấp thời và dự phòng Cấp thời42,44 Dự phòng43,44 1. Điều trị các cơn một cách nhanh chóng 1. Giảm tần suất, độ dài thời gian, hoặc độ và nhất quán không tái diễn nặng của cơn đau đầu 2. Phục hồi khả năng hoạt động của bệnh 2. Nâng cao tính đáp ứng với điều trị cấp nhân thời 3. Giảm thiểu việc sử dụng thuốc dự 3. Cải thiện khả năng hoạt động của bệnh phòng và giải nguy nhân 4. Tối ưu hóa việc tự chăm sóc và giảm sử 4. Giảm tình trạng mất năng lực dụng nguồn lực về sau 5. Giảm chi phí chăm sóc sức khỏe 5. Có hiệu quả kye đối với việc quản lý chung Có Mục đích của 6. cácrất liệuítpháp hoặc cấp không thời và dựcó biến phòng tuycố bất khác lợinhưng bổ túc cho nhau nhau AAN = Học viện Thần kinh học Hoa Kỳ; AHS = Hội Đau đầu Hoa Kỳ. 42. Marmura MJ, và cs. Headache. 2015;55:3-20. 43. Silberstein SD. Continuum. 2015;21:973-989. 44. Silberstein SD. Neurology. 2000;55:754-762.
  6. Khuyến nghị điều trị cấp thời Hướng dẫn AAN/AHS Mức độ chăm sóc phụ thuộc vào mức mất năng lực và triệu chứng:279 Chăm sóc phân Độ năng của đau nửa đầu Điều trị hàng thứ nhất tầng Nhẹ đến trung bình NSAID hoặc phối hợp các thuốc giảm đau chứa caffeine Trung bình đến nặng Thuốc đặc hiệu cho migraine (ví dụ triptan) Các nhóm thuốc có hiệu NSAID, triptan, dẫn chất ergotamine, opioid, và phối hợp nhiều thuốc42 quả Những lưu ý Hiệu quả, tác dụng phụ tiềm năng, biến cố bất lợi tiềm năng, chống chính chỉ định của từng bệnh nhân, và tương tác thuốc-thuốc42 Có thể gây dung nạp/lệ thuộc thuốc (barbiturate hoặc opioid), loét tiêu Thận trọng hóa hoặc bệnh thận (NSAID), hoặc migraine diễn biến xấu từ nhức đầu do lạm dụng thuốc (MOH)42 Để đề phòng MOH, nhiều chuyên gia hạn chế điều trị cấp thời trong 2 thuốc nhức đầu/tuần mợt cách đều đặn; bệnh nhân MOH nên dùng liệu pháp dự phòng44 MOH: đau đầu do lạm dụng thuốc 42. Marmura MJ, và cs. Headache. 2015;55:3-20. 44. Silberstein SD. Neurology. 2000;55:754-762.
  7. Tóm tắt các liệu pháp đau nửa đầu cấp thời và mức chứng cứ lâm sàng44 Thuốc điều trị cấp thời dùng cho đau nửa đầu Nhóm 1a Nhóm 2b Nhóm 3c Nhóm 4d Nhóm 5e Đặc hiệu:  Acetaminophen +  Butalbital +  Acetaminophen  Dexamethasone  Naratriptan PO codeine PO aspirin + caffeine PO IV  Rizatriptan PO  Butalbital, PO  Chlorpromazine  Hydrocortisone  Sumatriptan SC, aspirin, caffeine  Ergotamine PO IM IV IN, PO + codeine PO  Ergotamine +  Granisetron IV  Zolmitriptan PO  Butorphanol IM caffeine PO  Lidocaine IV  DHE SC, IM, IV, IN  Chlorpromazine  Metoclopramide  DHE IV + thuốc IM, IV IM, PR chống nôn  Diclofenac potassium PO Không đặc hiệu:  Ergotamine,  Acetaminophen + caffeine + aspirin + caffeine pentobarbital + PO Bellafoline PO  Aspirin PO  Flurbiprofen PO  Butorphanol IN  Isometheptene  Ibuprofen PO CPD, PO  Naproxen sodium  Ketorolac IM PO  Lidocaine IN  Prochlorperazine  Meperidine IM, IV IV  Methadone IM  Metoclopramide IV  Naproxen PO  Prochlorperazine IM, PR a = ≥2 nghiên cứu mù đôi, đối chứng giả dược và cảm nghĩ lâm sàng về tác dụng; b = 1 nghiên cứu mù đôi, đối chứng giả dược và cảm nghĩ lâm sàng về tác dụng; c = bằng chứng xung khắc hoặc không nhất quán; d = không hiệu quả so với giả dược; e = không đủ bằng chứng. AAN = Học viện Thần kinh học Hoa Kỳ; IM = tiêm bắp; IN = tra mũi; IV = tiêm tĩnh mạch; PO = uống; PR = đặt hậu môn 44. Silberstein SD. Neurology. 2000;55:754-762.
  8. Tóm tắt các nhóm thuốc điều trị dự phòng45 Hướng dẫn AAN/AHS Phân loại thuốc điều trị dự phòng đau nửa đầu tại Hoa Kỳ Mức B: Mức A: Mức C: Thuốc có khả năng hiệu quả (1 Thuốc có hiệu quả đã được chứng thuốc có thể có hiệu quả nghiên cứu loại I hoặc 2 nghiên cứu minh (≥2 nghiên cứu loại I) (1 nghiên cứu loại II) loại II)  Thuốc chống động kinh*  Thuốc chống trầm cảm*  Thuốc ức chế ACE* • divalproex natri • amitriptyline • lisinopril • natrivalproate • venlafaxine  Thuốc chẹn thụ thể angiotensin* • topiramate  Thuốc chẹn β* • candesartan  Thuốc chẹn β* • atenolol  Thuốc đối kháng alpha* • metoprolol • nadolol • clonidine • propranolol  Triptan*† • guanfacine  Triptan*† • naratriptan  Thuốc chống động kinh* • frovatriptan • zolmitriptan • carbamazepine  Thuốc chẹn β* • nebivolol • pindolol  Thuốc kháng-ntihistamine* • cyproheptadine Theo một khảo sát quốc tế năm 2010 trên 1165 bệnh nhân EM và CM, thuốc điều trị dự phòng được dùng nhiều nhất là thuốc chống trầm cảm, tiếp theo là thuốc chẹn β và thuốc chống động kinh * Những thuốc khác nhau trong một nhóm liên quan với các mức chứng cứ khác nhau . † Chỉ được khuyên dùng để điều trị dự phòng ngắn hạn đối với migraine kinh nguyệt . ACE = enzyme chuyển đổi angiotensin; AAN = Học viện Thần kinh học Hoa Kỳ; AHS = Hội Đau đầu Hoa Kỳ. 45. Blumenfeld AM, và cs. Headache. 2013;53:644-655.
  9. 80783 tham gia nghiên cứu 16789 (20,8%) chẩn đoán migraine 1476 (8,8%) migraine mạn 40,8% hiện đang tư vấn chuyên gia đau đầu 24,6% có chẩn đoán chính xác 44,4% có điều trị cấp và phòng ngừa
  10. 8707 BN Duy trì điều trị đầu tiên: 25% lúc 6 tháng, 14% lúc 12 tháng Khoảng ½ ngưng lúc 60 ngày
  11. FDA chấp thuận: 17 tháng 5, 2018: erenumab 14 tháng 9, 2018: fremanezumab 26 tháng 9, 2018: galcanezumab Eptinezumab có thể được chấp thuận sau
  12. Vai trò của CGRP
  13. Vai trò của CGRP
  14. Vai trò của CGRP
  15. 955 bn: 317 dùng erenumab 70mg, 319 erenumab 140mg, 319 giả dược trong 6 tháng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2