CẤU TẠO KIẾN TRÚC<br />
NHÀ DÂN DỤNG<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
NỀN VÀ MÓNG<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
NỀN MÓNG VÀ MÓNG<br />
<br />
Copyright<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Nền móng<br />
1.1. Khái niệm chung<br />
1.1.1. Khái niệm, yêu cầu<br />
niệm,<br />
Nền móng là tầng đất dưới đáy móng<br />
gánh chịu toàn bộ tải trọng công trình<br />
Neo chống trượt<br />
<br />
Nguyên tắc: ứng suất đáy móng<br />
<br />
(σđm)< cường độ chịu nén nền móng<br />
(Rnđ) hay cêng ®é chÞu nÐn nÒn mãng >, Tải trọng<br />
Móng<br />
>> t¶i träng c«ng trinh<br />
<br />
<br />
Yêu cầu: đồng nhất, đủ khả năng chịu<br />
lực, không bị ảnh hưởng nước ngầm,<br />
không có các hiện tượng phá hoại (trượt,<br />
sụt lở, nứt nẻ…)<br />
<br />
Lực xô của đất<br />
<br />
Nền móng<br />
<br />
1.1.2. Phân loại:<br />
loại:<br />
a. Nền thiên nhiên: Là nền móng mà bản thân nó có đủ khả năng chịu lực cho công trình.<br />
Ưu điểm: đưa lại hiệu quả thi công nhanh, kinh tế cao<br />
Biện pháp gia cố: chỉ cần làm phẳng, làm êm đáy móng .<br />
b. Nền gia cố (nhân tạo)<br />
<br />
Là nền móng mà khả năng chịu tải yếu, không đủ tính ổn định và tính kiên cố, phải qua gia cố<br />
mới đủ sức chịu tải công trình<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
NỀN VÀ MÓNG<br />
3<br />
<br />
1. Nền móng<br />
1.2. Các biện pháp gia cố nền móng<br />
1.2.1. Trường hợp khả năng chịu tải của nền (R) ≈ tải trọng công trình (P)<br />
Làm chặt trên mặt: gia tải trước, đầm đất<br />
Làm chặt dưới sâu: cọc tre, cọc cát, cọc đất, cọc gỗ…<br />
Dùng hóa chất<br />
Thay đất<br />
a. Làm chặt trên mặt: là công nghệ đơn giản, là giải pháp kinh để xử lý nền đất yếu<br />
<br />
* Gia tải trước<br />
<br />
Tải trọng gia tải trước = hoặc > tải trọng công trình trong tương lai. Trong thời gian chất tải,<br />
độ lún và áp lực nước được quan trắc và đánh giá đầy đủ. Lớp đất đắp để gia tải được dỡ<br />
khi độ lún kết thúc hoặc đã cơ bản xảy ra.<br />
<br />
Công trình đã áp dụng: Rạp xiếc Trung ương (Hà Nội), Viện nhi Thuỵ Điển (Hà Nội), Trường<br />
Đại học Hàng Hải (Hải Phòng) và một loạt công trình tại phía Nam.<br />
<br />
* Đầm (Cố kết đóng): tăng cường độ và sức chịu tải, giảm độ lún của nền.<br />
<br />
Quả đấm bằng BT đúc sẵn có trọng lượng 10 - 15 tấn được nhấc lên bằng cẩu và rơi xuống<br />
từ độ cao 10-15m để đầm chặt nền. Khoảng cách giữa các hố đầm là 3x3, 4x4 hoặc 5x5m.<br />
Sau khi đầm chặt tại một điểm một vài lần cát và đá được đổ đầy hố đầm.<br />
<br />
Công nghệ đã được áp dụng ở Hà Nội, Hải Phòng và TP. HCM.<br />
<br />
Phương pháp này thích hợp với hiện tượng đất mới san lấp và đất đắp.<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
NỀN VÀ MÓNG<br />
4<br />
<br />
b. Làm chặt đất dưới sâu: Nhằm giảm độ lún và<br />
tăng cường độ đất yếu<br />
Cọc tre và cọc tràm: Cọc tràm và tre có chiều dài<br />
từ 3 - 6m được đóng xuèng ®Êt b»ng bóa m¸y (25<br />
cọc / 1m2) . Đ©y là giải pháp truyền thống để xử lý<br />
nền cho công trình có tải trọng nhỏ.<br />
Cọc cát xi măng : ống thép được đóng và rung xuống nền đất và chiếm chỗ đất yếu. Cát và xi<br />
măng được trộn lẫn đổ vào ống chống, đầm chặt bằng đầm rung.<br />
Cọc đá và cọc cát : Cát và đá được đầm bằng đầm rung đầm trong ống chống. Đã sử cho một<br />
số công trình tại Tp, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và Vũng Tàu.<br />
Cọc đất vôi và đất xi măng: Cọc đất vôi và đất xi măng đóng vai trò thoát nước và gia cường<br />
nền đường, nền nhà, khu công nghiệp, nền đê… Tỷ lệ phần trăm của vôi: 8 -12%; xi măng:12 –<br />
15% trọng lượng khô của đất.<br />
c. Dùng hóa chất<br />
- Nung nóng đất: bơm khí nóng giảm lỗ rỗng<br />
- Xi măng hóa đất: phụt vữa XM vào đất áp dụng cho loại đất cuội, đất cát<br />
- Silicát hóa: phụt dung dịch gốc silicát vào đất áp dụng cho đất cát, á cát, hoàng thổ<br />
- Bitum hóa: bơm bitum nóng vào đất<br />
-<br />
<br />
d. Thay đất: Lấy đi lớp đất yếu, thay thế cát tưới nước đầm kỹ áp dụng nhà ít tầng<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
NỀN VÀ MÓNG<br />
5<br />
<br />
e. Công nghệ Top-base - Sử dụng cho nền<br />
đất yếu để tăng cường khả năng chịu tải<br />
của nền lªn 2-3 lần và giảm kết cấu móng.<br />
Gồm các khối bêtông có dạng con quay<br />
thẳng đứng (gọi là top block), chèn vật liệu<br />
rời (sử dụng đá dăm) ở giữa các con quay.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
¸p dông: Gia cố nền nhà phố đến 5<br />
tầng trong khu vực xây chen, nền nhà<br />
xưởng, nền bãi container, làm móng cột<br />
hàng rào, móng đỡ đường ống công<br />
nghệ, làm móng cho bể chứa chất lỏng,<br />
bể xử lý nước thải. …<br />
Phương pháp thi c«ng: đặt các phễu<br />
được kết nối chặt chẽ với nhau, sau đó,<br />
đặt hệ lưới thép dưới, đổ bêtông hoặc<br />
vữa lỏng vào phễu, lèn chặt đá dăm, đặt<br />
lưới thép trên, vv.. Trong 1 top-block,<br />
khối bêtông hình nón ở trên có góc<br />
nghiêng 45 độ có tác dụng phân phối<br />
ứng suất, khối bêtông hình trụ đỉnh chóp<br />
ở dưới có tác dụng ngăn sự biến dạng<br />
bên.<br />
<br />