intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Basedow

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Basedow" giúp người học nêu được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của Basedow; biết cách chẩn đoán bệnh Basedow; nêu được các phương pháp điều trị bệnh Basedow: Chỉ định, chống chỉ định, tai biến; các thuốc điều trị nội khoa bệnh Basedow.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Basedow

  1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BASEDOW (Graves’ disease)
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP – Y4 1. Nêu được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của Basedow 2. Biết cách chẩn đoán bệnh Basedow 3. Nêu được các phương pháp điều trị bệnh Basedow: Chỉ định, chống chỉ định, tai biến 4. Nêu được các thuốc điều trị nội khoa bệnh Basedow
  3. Chuyển hóa của Hormone tuyến giáp VÙNG DƢỚI ĐỒI TRH – TUYẾN YÊN – T4 TSH Các mô đích T3 TIM TUYẾN GIÁP GAN Thụ thể T4 T3 XƢƠNG T4  T3 Gan HỆ TKTW Adapted from Merck Manual of Medical Information. ed. R Berkow. 704:1997.
  4. Hormone tuyến giáp  Hormon tuyến giáp được tổng hợp và dự trữ tại tuyến giáp  Tuyến giáp tiết 80 g T4, 25 g T3/ ngày  1/3 lượng T3 do TG tiết ra, 2/3 chuyển từ T4 thành  Chỉ có 0,03% T4 và 0,5% T3 ở dạng tự do, là dạng hoạt động, có tác dụng sinh học  T/2 của T4 = 6 - 8 ngày, T3 = 24h.  Tác dụng của T3 >> T4
  5. ĐỊNH NGHĨA CƢỜNG GIÁP VÀ NHIỄM ĐỘC GIÁP • Nhiễm độc giáp (Thyrotoxicosis or Non-hyperthyroid state): HC tăng chuyển hóa, là hậu quả của tăng nồng độ FT3, FT4 hoặc cả hai trong máu • Cƣờng giáp (Hyperthyroidism or Hyperthyroid State): Là tình trạng tuyến giáp tăng tổng hợp và tiết hormone kéo dài • Hai thuật ngữ này không đồng nghĩa Braverman LE, et al. Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2000.
  6. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CƢỜNG GIÁP  Bệnh Basedow – Bướu giáp độc lan tỏa: Chiếm 80 – 90% nguyên nhân gây cường giáp  Bệnh Plummer – Bướu đa nhân độc  Bướu (đơn) nhân độc  U tuyến yên – Tiết quá nhiều TSH  Chửa trứng và ung thư tế bào nuôi (↑↑ βHCG)  Ung thư tuyến giáp thể nang di căn (functioning)  Cường giáp do INF, Amiodarone…
  7. BỆNH BASEDOW  Là bệnh tự miễn liên quan đến sự hoạt hóa kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) => kích thích tổng hợp quá mức hormone giáp  Tỉ lệ mới mắc hàng năm ở Mỹ: 40/100,000  Nữ gặp nhiều gấp 4-10 lần nam giới, chủ yếu tuổi 20 – 50.  1 - 5% BN Basedow là trẻ em (tuổi hay gặp nhất 11 – 14t) http://www.abbottdiagnostics.com/medical_ conditions/ thyroid/disorders/graves.htm. Accessed July 1, 2003. Braverman LE, et al. Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2000.
  8. Nguyên nhân và Bệnh sinh: Bệnh tự miễn HLA-DR3 Nhiễm khuẩn Stress tâm lý Yếu tố di truyền Yếu tố môi trường Khiếm khuyết miễn dịch với suy giảm chức năng lymphocye T “ức chế” Cho phép lymphocyte T “helper” kích thích lymphocye B để sản xuất TSH receptor antibodies(TRAb)
  9. Kháng thể kháng thụ thể TSH: TRAb Kích thích Ức chế Bình thƣờng Phân chia tế bào Giải phóng T3, T4
  10. Cơ chế tác dụng của KT kháng thụ thể TSH • Hoạt hóa adenylate cyclase => phát triển tuyến giáp, tăng mạch máu, tăng tốc độ tổng hợp và tiết hormone • Nồng độ TSHR-Ab cao => kích thích con đường PKC => tăng sinh tế bào. • TSHR-Ab => kích thích tổng hợp Na-I symporter, giúp tuyến giáp tăng cường bắt iode • Các kháng thể kháng thụ thể TSH trên tế bào sợi ở đáy mắt và tế bào nang giáp => phì đại và phù các cơ hốc mắt
  11. CÁC NGUYÊN NHÂN THUẬN LỢI 1. Yếu tố di truyền: - HLA DR3 và HLA DQ1 0501: Gây bệnh - HLA DB1 0701: Bảo vệ chống bị bệnh 2. Yếu tố môi trƣờng và nội sinh: - Điều hòa đáp ứng miễn dịch bởi estrogen - Stress: Mất người thân, ly dị, mất việc - Điều trị iode/ người sống ở vùng thiếu iode - Điều trị Lithium - Điều trị thuốc chống virus sao chép ngược ở BN AIDS
  12. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BASEDOW  Triệu chứng nhiễm độc giáp: 90%  Bướu giáp  Bệnh lý mắt: 20 – 40%  Bệnh lý da: 0,5 – 3,4% Mức độ triệu chứng phụ thuộc vào:  Mức độ nặng của bệnh  Thời gian bị bệnh  Tuổi của BN
  13. Triệu chứng nhiễm độc giáp  Gày sút: thường gặp, mất 3-20 kg/vài tháng > < Ăn ngon.  RL tâm thần kinh: lo lắng, dễ bị kích thích, dễ cáu gắt, hay khóc, khó tập trung, khó ngủ > < Mệt mỏi.  RL điều hoà nhiệt: cơn nóng bừng, vã mồ hôi nhiều => khát và uống nhiều nước.  RL tiêu hoá: đi ngoài nhiều lần, phân nát, gặp ở 20% BN.
  14. Triệu chứng tim mạch: Rất quan trọng  Cơ năng: hồi hộp, đánh trống ngực ngay cả lúc nghỉ, cảm giác ngẹt thở, đau vùng trước tim.  Nhịp tim nhanh thường xuyên, có thể tới 140 c/ph  Loạn nhịp tim xuất hiện ở ~ 8% BN Basedow, đa số là > 50 tuổi, và có thể là triệu chứng đầu tiên.  Loạn nhịp chủ yếu là rung nhĩ, gặp nhiều hơn ở BN nam giới, BN > 60 tuổi  Nghe tim: T1 mạnh, thổi tâm thu
  15. Triệu chứng tim mạch (tiếp)  HA tâm thu tăng.  Các mạch máu đập mạnh, có thể nhìn và sờ thấy rõ các mạch máu lớn đập: Dấu kích động động mạch lớn.  Suy tim thường xảy ra ở người có tuổi hoặc người có bệnh tim từ trước, và ít đáp ứng với các thuốc trợ tim digitalis.
  16. TẦN XUẤT CÁC BIỂU HIỆN TIM MẠCH (%) Nhịp tim nhanh 90 Khó thở khi gắng sức 50 Đánh trống ngực 85 Mệt mỏi 50 Thổi tâm thu ở tim 50 Mệt nhiều khi vận động 65 Tăng HA tâm thu 30 Mạch nảy mạnh 75 Rung nhĩ 10 Mỏm tim đập mạnh 75 Đau ngực 5 Suy tim thƣờng xảy ra ở ngƣời có tuổi hoặc ngƣời có bệnh tim từ trƣớc, và ít đáp ứng với các thuốc trợ tim digitalis. N Engl J Med 1994; 331:1249-1252 Shimizu. Thyroid 2002;12:489.
  17. TRIỆU CHỨNG THẦN KINH CƠ  Run đầu chi nhanh, nhỏ, tăng khi xúc động hoặc làm các công việc tinh tế như viết chữ, cầm đũa...  Yếu cơ chân và tay, nhất là các cơ ở đùi và cánh tay => chóng mỏi, khó leo cầu thang.  Dấu hiệu ghế đẩu (+)  Có trường hợp yếu cơ cả ở thân mình, cơ cổ, có thể bị chuột rút.  Hạ Kali máu => yếu liệt chi: BN nam, trẻ tuổi, sau hoạt động thể lực nặng, thường xuất hiện về đêm gần sáng
  18. BƢỚU CỔ  Gặp ở khoảng 90% các BN < 50 tuổi và 75% các BN già  Tuyến giáp to cả 2 thùy, mức độ vừa phải (độ II), mật độ mềm hoặc hơi chắc, không có nhân, không đau  Bướu mạch: có thể nghe thấy tiếng thổi tâm thu hoặc tiếng thổi liên tục: Đặc hiệu Ít khi có rung miu  Kích thước bướu có thể thay đổi theo điều trị.
  19. Bƣớu cổ to
  20. DẤU HIỆU MẮT: RẤT ĐA DẠNG  Chói mắt, chảy nước mắt, cộm  Mắt đỏ  Co cơ mi trên  Lồi mắt 1 hoặc 2 bên (thường gặp) Có thể đo độ lồi bằng thước Hertel  Phù nề mi mắt, phù kết mạc, xung huyết kết mạc, loét giác mạc  Có thể liệt cơ vận nhãn => nhìn đôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2