intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa

Chia sẻ: Bạch Khinh Dạ Lưu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa cung cấp đến học viên các kiến thức về vai trò của lúa gạo, tài nguyên di truyền cây lúa, đặc điểm sinh học của cây lúa, đặc điểm thực vật học của cây lúa, thu thập nguồn gen lúa ở Việt Nam, chọn tạo giống lúa thuần,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa

  1. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHƢƠNG 2 CHỌN TẠO GIỐNG LÚA
  2. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 1. Vai trò của lúa gạo  Cây lúa (Oryza sp. sativa) là một trong những cây lương thực chính, cung cấp lương thực cho hơn 65% dân số trên thế giới.  Hiện nay hơn 100 nước trên thế giới sản xuất lúa.  Châu Á là vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu chiếm 90% về sản lượng cũng như về diện tích.  Cây lúa có khả năng thích ứng rộng với vùng trồng từ 530 vĩ Bắc đến 400 vĩ Nam.
  3.  Việt Nam từ bao đời nay cây lúa đã gắn liền với đời sống dân tộc, với lịch sử dựng nước và giữ nước.  Nông dân ta rất giàu kinh nghiệm và giỏi nghề trồng lúa.  Việt Nam cũng là một trong những trung tâm phát sinh cây lúa và nghề trồng lúa của loài người.  Cây lúa luôn là cây lương thực chiếm tuyệt đối trong sản xuất nông nghiệp và là nhân tố quan trọng ổn định tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước.
  4. Bảng 2.4 : Phân bố diện tích, năng suất và sản lượng lúa toàn cầu năm 2011 Diện tích Năng suất Sản lượng Vùng (tr.ha) (t/ha) (tr.t) Châu Á 145,2 4,49 653,2 Châu Phi 11,6 2,4 26,5 Châu Mỹ 6,8 5,5 37,8 Châu Âu 0,7 6,0 4,7 Châu Đại Dương 0,8 9,2 7,8 Toàn cầu 164,1 4,4 722,7
  5. Bảng tổng hợp sản lƣợng lúa Thế giới và Châu lục giai đoạn 2001- 2005 (Số liệu thống kê của FAO, 2006 - Đơn vị tính: Triệu tấn) Thế giới, Châu lục 2001 2002 2003 2004 2005 - Toàn Thế giới 597.981 569.035 584.272 606.268 618.441 + Châu Á 544.630 515.255 530.736 546.919 559.349 + Châu Âu 3.650 3.210 2.260 2.468 2.340 + Châu Đại Dương 1.164 1.218 1.457 1.574 1.344 + Nam Mỹ 19.784 19.601 19.973 23.726 24.020 + Bắc, Trung Mỹ 12.260 12.195 11.623 12.816 12.537 + Châu Phi 16.493 17.556 18.223 18.765 18.851
  6. Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam trong 10 năm Năm Diện tích Sản lượng Năng suất (1000ha) (1000 tấn) (tấn/ha) 2000 7.666,30 32.529,50 4,24 2001 7.492,70 32.108,40 4,29 2002 7.504,33 34.447,16 4,59 2003 7.452,20 34.568,90 4,63 2004 7.445,00 36.149,00 4,86 2005 7.326,00 35.791,00 4,89 2006 7.324,80 35.849,50 4,89 2007 7.180,70 35.917,90 4,99 2008 7.414,10 38.724,80 5,22 2009 7.440,10 38.895,50 5,23 2010 7.487,48 39.994,60 5,34
  7. Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn đối với sản xuất lúa và 5 thách thức lớn nhất là: 1.Những vùng nghèo, điều kiện và nguồn tài nguyên hạn chế như miền núi sản xuất chưa đáp ứng đu nhu cầu lương thực cho người dân trong vùng 2.Diện tích đất lúa thu hẹp do xây dựng cơ sở hạ tầng và chuyển đổi mục đích sử dụng, từ năm 2000 đến 2010 giảm 640 nghìn ha. 3.Sản xuất lúa hiệu quả thấp do chi phí sản xuất cao và giống lúa chất lượng thấp dẫn đến giá bán thấp hơn so với các nước khác năm 2013 giá chỉ đạt mức 340 đến 370 đô la/tấn, trong khi Thái Lan đều trên 400 đô la/tấn 4.Dịch bệnh xảy ra ngày càng nghiêm trọng hơn, đặc biệt một số loại sâu bệnh như rầy nâu, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, bệnh virus vàng lùn, lùn soăn lá, lùn sọc đen trên lúa gây hại thành dịch trên diện rộng. 5.Biến đổi khí hậu tác động mạnh, thiên tai hạn hán, bão lụt, nhiệt độ thấp, xâm nhập mặn dẫn đến sản xuất bấp bênh
  8. 2. Tài nguyên di truyền cây lúa  Lúa là một trong những cây trồng cổ xưa nhất loài người.  Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ học ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... cây lúa đã có mặt từ 3000-2000 năm trước công nguyên.  Nhiều kết quả nghiên cứu gần đây thống nhất cho rằng lúa trồng ở Châu Á xuất hiện cách đây 8000 năm (Lu.B.R và cộng sự, 1996).  Tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu Á là Oryza sativa vẫn còn chưa được kết luận chắc chắn.  Một số tác giả: Sampath và Rao (1951), Sampath và Govidaswami (1958), Oka (1974) cho rằng O. sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm O. rufipogon.  Còn các tác giả khác như Chatterjee (1951), Chang (1976) lại cho rằng O. sativa được tiến hóa từ lúa dại hàng năm O. nivara.
  9. Hình 2.1: Mô tả tóm tắt tiến hóa của lúa dại thành lúa trồng
  10. O. sativa O. rufipogon Kiểu trung gian O. Nivara Lúa trồng và các kiểu cỏ dại Mô hình sự tiến hóa của O. sativa
  11.  Lúa trồng châu Á O.sativa có nguồn gốc từ Trung quốc (Ting, 1993) và Ấn Độ (Sampath và Rao, 1951).  Chang (1976) cho rằng O.sativa xuất hiện ở lưu vực sông Ganges dưới chân núi Hymalaya qua Myanma, bắc Thái Lan, Lào đến bắc Việt Nam và nam Trung Quốc.  Chang cho rằng lúa Indica phát sinh từ vùng Nepal, Assam, Myanma, Vân Nam đến lưu vực sông Hoàng Hà và từ Việt Nam phát tán theo bờ biển lên hạ lưu sông Dương Tử, tại đó biến động thích ứng thành Japonica, Sinica.
  12.  Từ Trung Quốc Japonica hoặc Sinica được hình thành rồi chuyển sang Triều Tiên, Nhật Bản.  Lúa Indica phát tán xuống phía Nam tới Malaysia và lên phía Bắc tới miền Trung Trung Quốc.  Loại hình hạt dài, rộng và dầy thuộc kiểu Javanica được hình thành ở Indonesia là quá trình chọn lọc từ Indica. Kiểu Javanica chuyển qua Philipine, Đài Loan và Nhật Bản.
  13.  Theo Chang (1985) loại hình Indica châu Á di chuyển theo một con đường khác từ Ấn Đô, bắc Phi rồi đến châu Âu vào khoảng 1000 năm trước công nguyên.  Con đường khác lúa châu Á chuyển từ Ấn Độ qua bán đảo Madagasca đến lục địa đông Phi.  Nhiều giống lúa trong loài phụ Javanica từ Indonesia tới Madagasca.  Tây Phi nhận các giống lúa từ châu Âu hoặc từ Nam Á.  Châu Âu cung cấp giống lúa cho Nam Mỹ.
  14. Phân loại lúa Họ hòa thảo: Poaceae (Gramineae) Họ phụ: Pooideae Tộc: Oryzae Loài: Oryza sativa
  15. a. Phân loại lúa dại Theo Sharma (1973) bao gồm 28 loài và loài phụ, phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo. Chúng gồm 2 loại hình lâu năm và hàng năm có chiều cao từ 30 đến 200cm. Dựa trên cơ sở phân tích sự tiến hóa của loài có thể chia thành 3 nhóm loài: Nhóm Padia có thân rạ nhỏ mọc ở vùng rừng ẩm nhiệt đới đất không ngập nước, ưa bóng mát. Nhóm Augustifolia có thân rạ nhỏ mọc ở rừng ẩm nhiệt đới châu Phi. Nhóm Euroryza (hay Oryza) thuộc nhóm tiến bộ nhất có thân rạ trung bình đến to, ưa ánh sáng, thích nghi với đất ngập nước.
  16. Các loài lúa dại tìm thấy ở Việt Nam: - O. granulate (MM): Tây Bắc và biên giới Việt Lào - O. nivara (AA) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long - O. officinalis (CC) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long - O. rufipogon (AA) tại Tây Nguyên, Trung Bộ và Nam Bộ - O. ridleyi (HH) mới tìm thấy ở biên giới Việt Nam – Campuchia.
  17. China Myanmar Viet Nam Laos Thailand Cambodia
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2