Bài giảng Chương 4: Chứng từ cần thiết thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
lượt xem 36
download
Bài giảng Chương 4: Chứng từ cần thiết thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế trình bày tác dụng của bộ chứng từ, tiếp nhận chứng từ, chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận bảo hiểm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Chứng từ cần thiết thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
- Chương 4: Chứng từ cần thiết thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
- 4.1.Tác dụng của bộ chứng từ Chứng từ đóng vai trò là cơ sở đảm bảo cho hợp đồng thanh toán quốc tế diễn ra được suôn sẻ. Phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế là thanh toán theo tín dụng chứng từ (PTTT L/C). Đây là hoạt động thanh toán diễn ra khá phổ biến.
- 4.1.Tác dụng của bộ chứng từ Trong kinh doanh quốc tế, người ta có thể ghi nhận rằng: Khi mà sự an toàn của hoạt động thanh toán được đảm bảo hệ thống ngân hàng, thì người mua hàng không phải trả tiền trực tiếp cho hàng hoá, nhưng lại phải mua một BCT gửi kèm theo hàng hoá đó.
- 4.1.Tác dụng của bộ chứng từ
- 4.1.Tác dụng của bộ chứng từ Nhờ có BCT người mua có thể đối chiếu những chỉ tiêu chất lượng, cũng như số lượng của hàng hoá đã nhập có đúng như yêu cầu thoả thuận trong hợp đông hàng hoá và có phù hợp với BCT không.
- 4.1.1.Tiếp nhận chứng từ Tất cả hồ sơ, chứng từ được gửi bao giờ cũng phải theo thứ tự và được nghiên cứu, thẩm định một cách chính xác. Ngân hàng tiến hành kiểm tra độ chính xác của bộ chứng từ theo thứ tự tiếp nhận. Ngân hàng phải ngay lập tức thông báo ngay cho nơi gửi chứng từ nhứng hồ sơ, chứng từ còn thiếu sót. Ngân hàng là đại diện duy nhất chụi mọi trách nhiệm kiểm tra hồ sơ chứng từ.
- 4.1.2.Trường hợp sử dụng hồ sơ là L/C Theo điều 14 của UCP 600 “ tiêu chuẩn kỉêm tra chứng từ”
- 4.1.2.Trường hợp sử dụng hồ sơ là L/C và với tư cách là khách hàng, người hưởng lợi, thì các doanh nghiệp phải thoả mãn các điều kiện, cũng như phải chi trả các khoản lệ phí cần thiết để có sự sửa cgữa những sai sót nếu có xảy ra. Cụm từ “các chứng từ thích hợp” đối với cán bộ ngân hàng cần chú ý nhứng gì?
- 4.1.2.Trường hợp sử dụng hồ sơ là L/C - Các ngân hàng xác nhận có bao nhiêu thời gian để thông báo cho người xuất khẩu biết về sự bất bình thường của BCT.
- 4.1.2.Trường hợp sử dụng hồ sơ là L/C - Hình thức của BCT được ngân hàng chấp nhận ntn? - Nếu có dấu hiệu bất thường trong BCT ngân hàng sẽ xử lý ra sao?
- 4.1.2.Trường hợp sử dụng hồ sơ là L/C - Ai là người sẽ đưa ra chỉ dẫn? Trong trường hợp có những sai sót của hồ sơ chứng từ, người hưởng lợi, người tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận, họ có thể:
- 4.1.2.Trường hợp sử dụng hồ sơ là L/C - Khi nào nhà xuất khẩu mất quyền sở hữu BCT?
- 4.2. Chứng từ về hàng hoá Là bằng chứng chứng minh quan hệ thương mại, là chứng từ mang tính chất trung tâm trong bộ hồ sơ thanh toán, bới vậy, cần thiết phải kiểm tra tính “hoàn hảo” chuẩn xác của loại chứng từ này.
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại a, Khái niệm: Hoá đơn thương mại là chứng từ có tính chất pháp lý, là chứng từ do người bán lập chỉ ra chi tiết về hàng hoá trao đổi để nhận được tiền. b, Thông thường hoá đơn thương mại gồm các nội dung chi tiết sau: - Các bên tham gia mua bán: tên và địa chỉ đầy đủ của người bán và người mua… - Nội dung hàng hoá: Trên hoá đơn phải chỉ ra chi tiết về hàng hoá, bao gồm trọng lượng, khối lượng, số lượng, đơn giá, tổng giá trị. - Điều kiện giao hàng: Chỉ ra chi phí về vậ tải, bảo hiểm do ai trả, người bán hay người mua, trách nhiệm thanh toán này có hiệu lực tại địa điểm nào trong quá trình chuyển giao hàng hoá. - Chi tiết, cụ thể về vận tải hàng hoá: Chỉ ra vận tải hàng hoá bằng phương tiện gì, người chuyên chở, cảng bốc hàng,cảng dỡ hàng.
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại - Điều kiện thanh toán và trao chứng từ: Tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán mà quy định cho thích hợp. - Các yêu cầu khác: Ngoài các yếu tố trên, tuỳ theo yêu cầu của một số nước hoặc do điều kiện cụ thể của từng hợp đồng hàng hoá trân hoá đơn thương mại còn phải thể hiện một số nộiudng như sau: Thông tin về xuất xứ hàng hoá. Mã số phân loại thuế. Chi phí bảo hiểm và vận tải một cách độc lập. Chữ ký bằng tay của người xuất khẩu.
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại c, Phân loại hoá đơn thương mại: Hoá đơn tạm tính (Provisional Invoice). Hoá đơn thương mại chính thức (Final Invoice) Hoá đơn chiếu lệ ( Pro Forma Invoice) Hoá đơn xác nhận (Certified Invoice) Hoá đơn lãnh sự (Consular Invoice) Hoá đơn chi tiết ( Đetaile Invoice) Hoá đơn hải quan (Custom’s Invoice)
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại Hoá đơn xác nhận (Certified Invoice) Là loại hoá đơn có chữ ký của cơ quan chức năng xác nhận về xuất xứ hàng hoá. Khi có xác nhận về xuất xứ hàng hoá. Hoá đơn lãnh sự (Consular Invoice) Khi đánh thuế hàng nhập khẩu, một số nước nhập khẩu yêu cầu hoá đơn thương mại phải có xác nhận của lãnh sự quán nước đó tại nước xuất khẩu. Loại hoá đơn này sử dụng nhằm mục đích. - Chứng nhận hàng xuất khẩu không bán phá giá hàng hoá. - Cung cấp thông tin về nhóm hàng hoá phải chụi thuế. - Thay thế cho giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá.
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại Hoá đơn thương mại chính thức (Final Invoice) Là chứng từ kế toán do bên bán lập, đây là hoá đơn quan trọng nhất trong giao dịch quốc tế. Không chỉ là hoá đơn tiêu biểu của khoản nợ mà nó còn cho phép tất cả các dịch vụ thuế suất được kiểm tra các yếu tố của hàng hoá gửi đi. Hoá đơn chiếu lệ ( Pro Forma Invoice) Có hình thức giống như hoá đơn thông thường, được ghi rõ ràng là “hoá đơn chiếu lệ” nó không có ký mã hiệu hàng hoá, hoá đơn chiếu lệ chỉ mang tính chất như thư chào hàng, giấy báo giá gửi tới các khách hàng tiềm năng, hoá đơn chiếu lệ không được dùng để thanh toán,song trên hoá đơn chiếu lệ vẫn ghi ró giá cả và đặc điểm của hàng hoá. Bởi vậy, hoá đơn này còn được sử dụng trong các trường hợp hàng hoá gửi đi triển lãm, tham gia hội chợ gửi bán.
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại Hoá đơn chi tiết ( Đetaile Invoice) Là loại hoá đơn liệt kê phân tích chi tiết các bộ phận của gia hàng hoá. Hoá đơn hải quan (Custom’s Invoice) Là loại hoá đơn tính trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và các khoản lệ phí của hải quan. Hoá đơn này chủ yếu dùng trong tính thuế, không có giá trị đòi tiền.
- 4.2.1.Hoá đơn thương mại d, Ý nghĩa của hoá đơn thương mại:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quan hệ công chúng bài giảng 4 - Lập kế hoạch
10 p | 253 | 117
-
Bài giảng: Quan hệ công chúng - Chương 4: Quan hệ báo chí
92 p | 287 | 36
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Thiều Quang Trung
59 p | 118 | 14
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Trần Thu Thuỷ
23 p | 24 | 12
-
Bài giảng Kinh doanh điện tử: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
18 p | 78 | 9
-
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Cương
67 p | 49 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh điện tử: Chương 4 - ThS. Trịnh Hoài Nam
18 p | 63 | 7
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 4 - Trần Thạch Uyên Vy
16 p | 19 | 7
-
Bài giảng Quản trị giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế - Chương 4: Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường sắt và ô tô
10 p | 40 | 6
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 4: Các phương thức thanh toán quốc tế
30 p | 21 | 5
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 4: Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế
10 p | 33 | 4
-
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
68 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
32 p | 15 | 2
-
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế: Chương 4 - ThS. Trần Văn Nghiệp
86 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn