intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Hệ các phương trình Maxwell và sóng điện từ

Chia sẻ: Vuong Bang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

306
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 5 gồm có: Luận điểm thứ nhất của Maxwell, luận điểm thứ hai của Maxwell, Trường điện từ và hệ các phương trình Maxwell, sóng điện từ, sóng điện từ phẳng, năng lượng của sóng điện từ, vectơ Pointing, sóng điện từ trong môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Hệ các phương trình Maxwell và sóng điện từ

  1. Chương 5: HỆ CÁC PHƯƠNG TRÌNH  MAXWELL   và SÓNG ĐIỆN TỪ
  2. NỘI DUNG • Luận điểm thứ nhất của Maxwell • Luận điểm thứ hai của Maxwell • Trường điện từ và hệ các phương trình  Maxwell • Sóng điện từ • Sóng điện từ phẳng • Năng lượng của sóng điện từ, vectơ Pointing • Sóng điện từ trong môi trường
  3. I. LUẬN ĐIỂM THỨ NHẤT CỦA MAXWELL I.1. Điện trường xoáy ­ Theo TN của Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ  ­ Từ đó, ta rút ra các nhận xét: + Từ trường biến đổi làm xuất hiện trong vòng dây 1 lực lạ tác dụng lên các hạt mang  điện có trong vòng dây  uur EB ược tạo ra trong dây dẫn. Chiều của  + Dòng điện cảm ứng là do 1 điện trường        đ điện trường trong dây dẫn là chiều của dòng điện cảm ứng. +  Để tạo thành dòng điện thì công của điện trường để dịch chuyển các hạt tải điện  theo đường cong kín phải khác không, đi uur ều đó có nghĩa là sức điện động cảm ứng εc  bằng lưu số của vectơ cường độ điEệBn trường            dọc theo vòng dây kín ( C )   uuur r εC = EB .d l c +  Điện trường gây nên dòng điện cảm ứng có những đường sức khép kín ­ điện  trường xoáy . 
  4. I.2. Phát biểu luận điểm: Sự xuất hiện của điện trường xoáy trong mạch  không phụ thuộc bản chất, trạng thái, nhiệt độ dây  dẫn   sự xuất hiện của điện trường xoáy do từ  trường biến thiên theo thời gian gây ra. Luận điểm thứ nhất của Maxwell: “Bất kì một từ trường nào biến thiên theo  thời gian cũng sinh ra một điện trường  xoáy”. Jame Clerk Maxwell (1831 - 1879)
  5. I.3. Phương trình Maxwell ­ Faraday ­ Xét vòng dây kín (C) trong một từ trường biến thiên theo  thời gian . Theo định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng  điện từ , trong mạch sẽ xuất hiện một sức điện động cảm  ứng được xác định từ dφ ur ur uur ur d B ε0=− dt m =− dt S Bd S dS (S) uur r d uur ur ￑C� EB .dl = − � dt S B.d S ­  Trong trường hợp tổng quát các vectơ B có thể vừa là hàm số  (C) của thời gian vừa là hàm số của không gian nên: ur Để thiết lập phương  uur r B ur ￑C� EB .d l = − � .d S S t trình Maxwell - Faraday Lưu số của vectơ cường độ điện trường xoáy dọc theo vòng  dây kín bất kỳ bằng về giá trị tuyệt đối , nhưng trái dấu với  tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông gửi qua diện  tích giới hạn bởi đường cong đó 
  6. ­ Sử dụng công thức Stokes đối với vế trái của phương trình , ta có thể đưa phương  trình này đến dạng : ur uur ur B ur � S (Ѵ EB ).d S = − � .d S S t ­ Vòng dây bao quanh mặt S là vòng dây bất kỳ , muốn cho phương trình đúng với  mọi vòng dây thì biểu thức dưới dấu tích phân phải bằng nhau: ur uur B Ѵ EB = − t ­ Chính Maxwell đã cho rằng từ trường biến thiên theo thời gian đã tạo nên điện  trường xoáy trong không gian và không phụ thuộc vào sự có mặt của vòng dây . Sự  có mặt vòng dây là phương tiện để ta lấy ra được điện trường xoáy đó mà thôi .  ­ Theo luận điểm của Maxwell: Từ trường biến thiên gây nên sự xuất hiện của điện  trường và điện trường này khác với điện trường tĩnh. Như ta đã biết : lưu số của  trường tĩnh điện theo vòng dây kín luôn bằng không nên rot cũng phải luôn bằng  không .
  7. ur uur ­ Như vậy điện trường có thể là trường thE EB      . trong  ế q       hoặc là trường xoáy trường hợp tổng quát điện trường có thể gồm điện trườurng thuuếr và đi uurện trường  xoáy vì vậy từ nay về sau khi nói đến điện trường E ta có th E=E ể hi+ểEu đó là                q B          , và ta luôn có: ur ur r B ur ￑C� E.dl = − � .d S S t ur Phương trình Maxwell­ Faraday uur B Ѵ EB = − t ­  Sự tồn tại mối tương quan giữa điện trường và từ trường là nguyên nhân vì sao  việc khảo sát điện trường , từ trường riêng biệt chỉ có giá trị tương đối
  8. II. LUẬN ĐIỂM THỨ HAI CỦA MAXWELL II.1. Dòng điện dịch: a) Khái niệm: r ­ Dòng điện không đổi :  div j = 0 uur r Định lý Ampère được biểu diễn bằng phương trình:  uur rѴ H =          (*) j Lấy div 2 vế, ta được:  .( = � �Ѵ H) .j uur Vì  �Ѵ .(       H ) luôn bằng không nên định lý Ampere nghiệm đúng phương trình liên  tục  r ρ div ­ Dòng điện biến thiên theo thời gian: 2 vế phương trình  j = −         khác không t  Không nghiệm đúng đối với dòng điện biến thiên theo thời gian ­ Dòng điện biến thiên theo thời gian: Maxwell đề nghị thêm vào vế phải của phương  trình  (*) 1 số hạng nữa.  Số hạng này có th r ứ nguyên của mật độ dòng điện và Maxwell gọi đó là mật độ dòng  điện dịch  j     . Nh d uur r r ư vậy , trong trường hợp dòng điện biến thiên theo thời gian , định  Ѵ H = j + jd lý Ampère có dạng :
  9. uur r r ­  .( = � Lấy div hai vế của phương trình: �Ѵ H+ ) � .j . jd   r ρ ur Mà  div j = −            , t ρ = .D r ur ur ur r �D � r D Nên  �. j d = (�.D)  �. j d = �. � �  jd = t �t � t ­ Dòng điện dịch chỉ là điện trường biến thiên theo thời gian , nó không phải do sự  chuyển động của các hạt điện tạo nên , do đó nó không gây ra hiệu ứng nhiệt Joule­ Lentz và không chịu tác dụng của từ trường . Nó chỉ giống dòng điện dẫn ở chỗ có  khả năng gây ra từ trường . ­ Nơi nào có điện trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó có dòng điện dịch . Dòng  điện dịch tồn tại ở cả trong dây dẫn có dòng điện biến đổi chạy qua.  ­ Dòng điện dịch cũng gây ra từ trường như dòng điện dẫn  nên khi xét từ trường trong  vật dẫn , ta phải xét nó gây bởi dòng điện dẫn và dòng điện dịch , nên gọi là dòng  điện toàn phần  r r r j tp = j + j d
  10. ­ Tùy theo tính chất dẫn điện của môi trường và tốc độ biến thiên của điện  trường theo thời gian mà hai số hạng trên có vai trò khác nhau. Trong các vật dẫn  điện tốt, điện trường biến thiên chậm thì dòng điện rất nhỏ so với dòng điện  dẫn và ngược lại b) Ý nghĩa: U = U 0 sin ωt ­ Cho mạch điện gồm một tụ điện mắc với dòng điện xoay chiều  dq dU   , tần số dòng điện xoay chiều không quá lớn i= =C Dòng điện du ẫrn chạy trong dây dẫn nạp cho t urụ điện là : dt dt D D r + uur jd r r - uur + r i = CU 0ω cos ωt + j - jd + j j j i d i d V V   Để chỉ rõ ý nghĩa của dòng điện dịch U U 0 sin ωt E= = Điện trường giữa 2 bản tụ là: d d
  11. ­ Vì điện trường E giữa hai bản thay đổi theo thời gian nên giữa hai bản có dòng điện  dịch với mật độ là : D V0 jd = = εε 0 ω cos ωt t d Cường độ dòng điện dịch giữa hai bản là: εε 0 S id = jd S = ωU 0 cos ωt = CωU 0 cos ωt d   Dòng điện dẫn trong dây dẫn bằng dòng điện dịch giữa hai bản   Như vậy , dòng điện dẫn trong dây dẫn được khép kín bằng dòng điện dịch giữa hai  bản. Do đó , dòng điện toàn phần bao giờ cũng khép kín II.2. Phát biểu luận điểm: “Bất kỳ một điện trường nào biến thiên theo thời gian cũng đều sinh ra một từ  trường”
  12. II.3. Phương trình Maxwell­ Ampère: uur ­ Xét đường cong (C), mặt S, trong môi trường có dòng  r dS điện dẫn và điện trường biến thiên theo thời gian. uur ­ Định lý Ampère được viết như sau: j jd uur r r r ur ￑� ( H .dl = �j + j d .d S ) (S) C S  Dạng tích phân của phương trình Maxwell­Ampère: ur (C) uur r �r D � ur  Để thiết lập phương trình ￑C� H .dl = ��j + S� .d S � t � Maxwell – Ampère ­ Áp dụng định lý Stokes cho vế trái, ta được: ur uur ur �r D � ur � (Ѵ H ).d S = ��j + S� .d S � t �
  13. ­ Vì S là một mặt bất kỳ nên: ur uur r D Ѵ H = j+ t ­  Đây là dạng vi phân của phương trình Maxwell­Ampère có thể áp dụng đối với  từng điểm trong không gian   nếu biết sự phân bố của dòng điện dẫn và tốc độ biến thiên theo thời gian của  điện trường thì ta có thể tính dược từ trường do chúng gây ra .
  14. III. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ  VÀ HỆ CÁC PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL III.1. Trường điện từ: ­ Theo 2 luận điểm của Maxwell  điện trường và từ trường liên hệ chặt chẽ với  nhau , chuyển hóa lẫn nhau và đồng thời tồn tại trong không gian , tạo thành một  trường thống nhất gọi là trường điện từ  ­ Năng lượng trường điện từ được định xứ trong không gian có trường điện từ. Mật  độ năng lượng của trường điện từ bằng tổng mật độ năng lượng điện trường và  từ trường: 1 ur ur ur uur 1 2 2 1 w = we + wm = εε 0 E + µµ0 H = E.D + B.H 2 2 2 ( ) 1 ­ W =� Năng lượng trường điện từ  là: wdV = � 2V ( εε 0 E 2 + µµ 0 H 2 ) dv V 1 ur ur ur uur W= 2V ( E.D + B.H dv )
  15. III.2. Hệ phương trình Maxwell:  Để mô tả trường điện từ một cách định lượng ­ Cặp pt thứ 1: thiết lập từ pt Maxwell­Faraday và định lý Gauss đối với từ trường: ur ur r B ur Mối quan hệ giữa trường biến thiên  ￑C� E.d l = − � .d S S t và điện trường do nó gây ra. ur ur ￑ B.d S = 0 C  tính chất của điện trường là trường  không có nguồn, tức là không tồn tại các  từ tích ur ur B Dạng vi phân: Ѵ E=− t ur �.B = 0
  16. ­ Cặp pt thứ 2: trên cơ sở của pt Maxwell­ Ampère và định lý Gauss đối với điện  trường: ur uur r �r D � ur  mối liên hệ giữa dòng điện  ￑C� H .dl = ��j + S� .d S � t � dẫn, dòng điện dịch và từ trường  do nó gây ra ur ur ￑�D.d S = �ρ dv điện tích ngoài là nguồn gốc  ur của trường vectơ  D C V Dạng vi phân: ur uur �r D � Ѵ H = �j + � � t � ur �.D = ρ
  17. ­ Mỗi phương trình của cặp phương trình Maxwell thứ nhất tương đương với ba  phương trình liên kết các thành phần các vectơ Ez Ey Bx − =− y z t Ex Ez By − =− z x t Ey Ex Bz − =− x y t Bx By Bz + + =0 x y z
  18. Còn đối với cặp pt thứ 2 ta có: Hz Hy Dx − = jx + y z t Hx Hz Dy − = jy + z x t Hy Hx Dz − = jz + x y t Dx Dy Dz + + =ρ x y z
  19. ur r ur • Các phương trình biểu diễn mối liên hệ giữD uur ur a  j     ,       và         cũng nh E ư  mối lên h H ệ giBữa      và  ur ur D = εε 0 E ur uur B = µµ0 H r ur j =σ E ­ Đây cũng là các phương trình cơ bản của điện động lực học ­ 3 pt này chỉ áp dụng đối với môi trường đồng chất và đẳng hướng
  20. IV. SÓNG ĐIỆN TỪ IV.1. Sự sản sinh ra sóng điện từ ­ Maxwell đã kết luận: “Điện trường do từ trường biến đổi sản sinh ra cũng là  một điện trường biến đổi và điện trường biến đổi này đến lượt mình lại  sinh ra một từ trường biến đổi, kết quả là ta thu được một hệ trường điện  từ biến đổi lan truyền trong không gian, đó là sóng điện từ.” ­ Khảo sát định tính: antenne I + + ur + E S + + (a) (b) Trường do các h ur ạt mang đi ur ện trên dây dẫn sinh ra. Các trường E và B truyền ra các điểm xa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2