intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu

Chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

74
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nội dung của một Báo cáo nghiên cứu; phương pháp viết một Báo cáo nghiên cứu; phương pháp thuyết trình một Báo cáo nghiên cứu được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ Chương 5 SOẠN THẢO VÀ THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU HÀ NỘI, 2012
  2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG   Các nội dung của một Báo cáo nghiên cứu?   Phương pháp viết một Báo cáo nghiên cứu?   Phương pháp thuyết trình một Báo cáo nghiên cứu? Khoa Kinh tế, 2012
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1].  Vũ  Cao  Đàm  (2008),  Giáo  trình  phương  pháp  luận  nghiên cứu khoa học, NXB Thế giới. [2].  Khoa  Kinh  tế  (2012),  Tài  liệu  hướng  dẫn  thực  tập  tốt  nghiệp.      Khoa Kinh tế, 2012
  4. CÁC NỘI DUNG CỦA MỘT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU  Phần khai tập (Bìa; Lời cám ơn; Mục lục; Danh  mục  Bảng,  biểu,  sơ  đồ,  hình  vẽ;  Danh  mục  từ  viết tắt) Phần  bài  chính  (Phần  mở  đầu;  Kết  quả  nghiên  cứu; Tài liệu tham khảo) Phần phụ đính (Phụ lục) Khoa Kinh tế, 2012
  5. PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT Phần khai tập                                       Xem qui định [1]                      Phần phụ đính  Phần bài chính ?  Khoa Kinh tế, 2012
  6. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 3. Đối tượng; Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu Khoa Kinh tế, 2012
  7. PHẦN MỞ ĐẦU           Tính  cấp  thiết  /  Lý  do  nghiên  cứu  (Tại  sao  nghiên  cứu?)       Yêu cầu: Phân tích và chứng minh (Có thể sử dụng cả  kết quả điều tra sơ bộ) nghiên cứu của tác giả:  Có ý nghĩa khoa học hay không?  Có ý nghĩa thực tiễn hay không?  Có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?  Có đủ điều kiện thực hiện nghiên cứu không?  Có phù hợp với sở thích (chuyên ngành đào tạo) không?        Khoa Kinh tế, 2012
  8. PHẦN MỞ ĐẦU    Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan    Yêu cầu:   Mô tả sơ lược quá trình nghiên cứu; Các thành tựu và  tác giả  Mặt mạnh và mặt hạn chế của các nghiên cứu thực  hiện (Về Lý thuyết, đối tượng, phạm vi, phương pháp  nghiên cứu…)   Kết luận và chỉ ra những nội dung được kế thừa và  cần giải quyết. Khoa Kinh tế, 2012
  9. PHẦN MỞ ĐẦU         Đối tượng nghiên cứu:  Là những nội dung cần  được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.                 Mục  tiêu  nghiên  cứu:  Là  những  nội  dung  cần  được  xem  xét  và  làm  rõ  trong  trong  khuân  khổ  đối  tượng nghiên cứu đã xác định.                            Đối tượng nghiên cứu là một tập hợp các mục  tiêu nghiên cứu.  Khoa Kinh tế, 2012
  10. PHẦN MỞ ĐẦU         Phạm vi nghiên cứu         Yêu cầu:  Đối tượng nghiên cứu và khảo sát có thể  được giới hạn cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu,  song  không  làm  hạn  chế  đến  kết  quả mà nghiên cứu  đạt được.         Các giới hạn về phạm vi được đặt ra: Phạm vi về nội dung  Phạm vi về qui mô của mẫu khảo sát Phạm vi về không gian Phạm vi về thời gian  Khoa Kinh tế, 2012
  11. PHẦN MỞ ĐẦU                 Phương  pháp  nghiên  cứu:  Là  tổ  hợp  các  cách  thức mà người nghiên cứu sử dụng để tác động, khám  phá đối tượng nghiên cứu.         Phương pháp luận        Hệ phương pháp:  Phương  pháp điều tra; Phương pháp đề xuất và kiểm định giả  thuyết;    Phương  pháp  thống  kê;  Phương  pháp  tham  vấn chuyên gia; Phương pháp xây dựng mô hình thực  nghiệm; Phương pháp khảo sát thực tiễn…         Đề tài      Lựa chọn phương pháp phù hợp                        Phải là hệ phương pháp để bổ sung, hỗ  trợ nhau trong nghiên cứu  Khoa Kinh tế, 2012
  12. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU   Phần  luận  cứ  lý  thuyết  (cơ  sở  lý  luận):  Xây  dựng  những  luận  cứ  lấy  từ  những  lý  thuyết  của  các  nhà  nghiên cứu đi trước để chứng minh luận điểm của tác  giả  Phần luận cứ thực tiễn:  Thu được từ những kết quả  quan sát, phỏng vấn hoặc thực nhiệm     Kết  quả  đạt  được  về  mặt  lý  thuyết  và  kết  quả  áp  dụng  Thảo luận kết quả và nêu  ra những điểm mạnh, yếu  của  quan  sát  và  thực  nghiệm,  những  nội  dung  chưa  được nghiên cứu hoặc mới phát sinh   Kết luận và khuyến nghị    Khoa Kinh tế, 2012
  13. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để  truyền  tải  phần  kết  quả  nghiên  cứu,  bài  báo  cáo  có  thể  thiết  kế  theo  lối  truyền  thống  3  Chương  /  Phần:     Phần cơ sở lý luận     Phần phân tích và đánh giá thực tiễn     Phần giải pháp và kiến nghị  Khoa Kinh tế, 2012
  14. PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO TÓM TẮT Yêu cầu đối với một Báo cáo tóm tắt nghiên cứu  Độ dài có giới hạn (thường 20 trang)  Phản ánh trung thực nội dung và kết cấu báo cáo tổng  kết  Các phần trình bày:                                   ­ Bìa chính, phụ                                  ­ Phần mở đầu                                  ­ Tóm tắt nội dung báo cáo   Khoa Kinh tế, 2012
  15. PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY VĂN BẢN   Trình tự giới thiệu và trình bày các phần  Trình  bày  các  phần:  Bìa;  Mục  lục;  Danh  mục  bảng  biểu;  Sơ  đồ,  hình  vẽ;  Danh  mục  từ  viết  tắt;  Danh  mục tài liệu tham khảo; Phụ lục…    Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo   Hình thức trình bày…  (Xem hướng dẫn chi tiết từ các tài liệu [1] và [2])           Khoa Kinh tế, 2012
  16. CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH Cấu trúc thuyết trình Trả lời câu hỏi  Vấn đề thuyết trình  Đưa luận điểm gì?   Luận  điểm  của  bản  Chứng  minh  luận  điểm  thuyết trình  nào?   Luận  cứ  để  chứng    Chứng  minh  bằng  cái  minh luận điểm gì?   Phương  pháp  thuyết   Chứng minh bằng cách  trình nào? Khoa Kinh tế, 2012
  17. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH Các phương pháp thuyết trình:    Phương  pháp  Diễn  dịch:  Là  phép  suy  luận  từ  cái  chung đến cái riêng, từ lý thuyết đến thực tiễn  Phương pháp Qui nạp:  Là phép suy luận từ cái riêng  đến  cái  chung,  từ  sự  kiện  thực  tế  để  khái  quát  hóa  thành lý thuyết  Phương pháp Loại suy:  Là phép suy luận từ cái riêng  đến cái riêng. Khoa Kinh tế, 2012
  18. NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG THUYẾT TRÌNH Nắm  chắc  và  làm  chủ  nội  dung  vấn  đề  thuyết  trình,  đặc biệt là làm nổi bật được những đóng góp mới của  nghiên cứu  Lựa chọn phương pháp thuyết trình phù hợp với đối  tượng người nghe và diễn biến không khí buổi thuyết  trình  Trình bày mạch lạc, khúc chiết, logic và có sức hấp  dẫn  Đảm bảo thời gian thuyết trình  Khoa Kinh tế, 2012
  19. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CÁC LOẠI SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU   Các  loại  sản  phẩm  nghiên  cứu:  NCKH  sinh  viên,  Khóa luận tốt nghiệp đại học, Luận văn thạc sĩ, Luận  án tiến sĩ…   Một  số  lưu  ý  về  đặc  điểm  và  yêu  cầu  đối  với  mỗi  loại  sản  phẩm  nghiên  cứu:  Về  Nội  dung;  Phương  pháp  nghiên  cứu;  Đóng  góp  mới  về  lý  luận  và  thực  tiễn; Trình bày và thuyết trình…   Khoa Kinh tế, 2012
  20. Khoa Kinh tế, 2012
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2