Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 5 - Lê Nhị Lãm Thúy
lượt xem 3
download
Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 5: Phép tính quan hệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, phép tính quan hệ trên bộ, phép tính quan hệ trên miền. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 5 - Lê Nhị Lãm Thúy
- Chương 5 PHÉP TÍNH QUAN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Sài Gòn Nội dung chi tiết 1. Giới thiệu Là ngôn ngữ truy vấn hình thức 1. Giới thiệu Do Codd đề nghị vào năm 1972, “Data Base Systems”, 2. Phép tính quan hệ trên bộ Prentice Hall, p33-98 3. Phép tính quan hệ trên miền Đặc điểm Phi thủ tục Dựa vào lý thuyết logic Rút trích cái gì (what) rút trích như thế nào (how) Khả năng diễn đạt tương đương với ĐSQH Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 3 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 4 1
- 1. Giới thiệu 1. Giới thiệu Đại số quan hệ (relational algebra) có tính thủ tục, Có 2 loại gần với ngôn ngữ lập trình – Phép tính quan hệ trên bộ (Tuple Rational Calculus) vs • SQL Phép tính quan hệ (relational calculus) không có – Phép tính quan hệ trên miền (Domain tính thủ tục và gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn Rational Calculus) • QBE (Query By Example) Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 5 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 6 2. Phép tính quan hệ trên bộ Ví dụ 1 Biểu thức phép tính quan hệ trên bộ có dạng Tìm các nhân viên có lương trên 30000 { t.A | P(t) } { t | t NHANVIEN t.LUONG > 30000 } – t là biến bộ P(t) P(t) • Biến nhận giá trị là một bộ của quan hệ trong CSDL • t.A là giá trị của bộ t tại thuộc tính A – t NHANVIEN đúng • Nếu t là một thể hiện của quan hệ NHANVIEN – P là công thức có liên quan đến t – t.LUONG > 30000 đúng • P(t) có giá trị ĐÚNG hoặc SAI phụ thuộc vào t • Nếu thuộc tính LUONG của t có giá trị trên 30000 – Kết quả trả về là tập các bộ t sao cho P(t) đúng Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 7 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 8 2
- Ví dụ 2 Ví dụ 3 Cho biết mã và tên nhân viên có lương trên 30000 Cho biết các nhân viên (MANV) làm việc ở phòng ‘Nghien cuu’ – Tìm những bộ t thuộc NHANVIEN có thuộc tính lương lớn hơn t.MANV | t NHANVIEN 30000 s PHONGBAN s.TENPHG ‘Nghien cuu’ – Lấy ra các giá trị tại thuộc tính MANV và TENNV – Lấy ra những bộ t thuộc NHANVIEN { t.MANV, t.TENNV | t NHANVIEN t.LUONG > 30000 } – So sánh t với một bộ s nào đó để tìm ra những nhân viên làm việc ở phòng ‘Nghien cuu’ – Tập các MANV và TENNV của những bộ t sao cho t là một thể hiện – Cấu trúc “tồn tại” của phép toán logic của NHANVIEN và t có giá trị lớn hơn 30000 tại thuộc tính LUONG t R (Q(t)) Tồn tại 1 bộ t thuộc quan hệ R sao cho vị từ Q(t) đúng Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 9 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 10 Ví dụ 3 Ví dụ 4 Cho biết các nhân viên (MANV) làm việc ở phòng ‘Nghien Cho biết tên các nhân viên (TENNV) tham gia làm đề án cuu’ hoặc có thân nhân { t.MANV | t NHANVIEN { t.TENNV | t NHANVIEN ( s PHONGBAN ( s.TENPHG ‘Nghien cuu’ s PHANCONG (t.MANV s.MA_NVIEN) s.MAPHG t.PHG ) } u THANNHAN (t.MANV u.MA_NVIEN)) } Q(s) Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 11 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 12 3
- Ví dụ 5 Ví dụ 6 Cho biết tên các nhân viên (TENNV) vừa tham gia làm đề Cho biết tên các nhân viên (TENNV) tham gia làm đề án án vừa có thân nhân mà không có thân nhân nào { t.TENNV | t NHANVIEN ( { t.TENNV | t NHANVIEN s PHANCONG (t.MANV s.MA_NVIEN) s PHANCONG (t.MANV s.MA_NVIEN) u THANNHAN (t.MANV u.MA_NVIEN)) } u THANNHAN (t.MANV u.MA_NVIEN) } Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 13 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 14 Ví dụ 7 Ví dụ 8 Với mỗi đề án ở ‘TP HCM’ cho biết mã đề án, mã phòng Tìm các nhân viên (MA_NVIEN) tham gia vào tất cả các đề án ban chủ trì và trưởng phòng – Cấu trúc “với mọi” của phép toán logic { s.MADA, s.PHONG, t.TENNV | s DEAN t NHANVIEN t R (Q(t)) s.DDIEM_DA ‘TP HCM’ Q đúng với mọi bộ t thuộc quan hệ R u PHONGBAN (s.PHONG u.MAPHG u.TRPHG t.MANV) } { t.MANV, t.HONV, t.TENNV | t NHANVIEN s DEAN ( u PHANCONG ( u.SODA s.MADA t.MANV u.MA_NVIEN )) } Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 15 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 16 4
- Ví dụ 9 Định nghĩa hình thức Tìm các nhân viên (MANV, HONV, TENNV) tham gia vào Một công thức truy vấn tổng quát có dạng tất cả các đề án do phòng số 4 phụ trách { t1.Ai, t2.Aj, …tn.Ak | P(t1, t2, …, tn) } – Cấu trúc “kéo theo” của phép tính logic PQ – t1, t2, …, tn là các biến bộ Nếu P thì Q – Ai, Aj, …, Ak là các thuộc tính trong các bộ t tương ứng { t.MANV, t.HONV, t.TENNV | t NHANVIEN – P là công thức s DEAN ( • P được hình thành từ những công thức nguyên tố s.PHONG = 4 ( u PHANCONG ( u.SODA s.MADA t.MANV u.MA_NVIEN ))) } Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 17 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 18 Biến bộ Công thức nguyên tố Biến tự do (free variable) (i) tR { t | t NHANVIEN t.LUONG > 30000 } – t là biến bộ t NHANVIEN – R là quan hệ t là biến tự do (ii) t.A s.B – A là thuộc tính của biến bộ t t.MANV = s.MANV Biến kết buộc (bound variable) – B là thuộc tính của biến bộ s – là các phép so sánh , , , , , { t | t NHANVIEN s PHONGBAN (s.MAPHG t.PHG) } (iii) t.A c Biến tự do Biến kết buộc – c là hằng số – A là thuộc tính của biến bộ t s.LUONG > 30000 – là các phép so sánh , , , , , Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 19 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 20 5
- Công thức nguyên tố Công thức nguyên tố Mỗi công thức nguyên tố đều mang giá trị ĐÚNG hoặc SAI Công thức (ii) và (iii) – Gọi là chân trị của công thức nguyên tố – Chân trị tùy thuộc vào việc thay thế giá trị thật sự của bộ vào vị trí biến bộ Công thức (i) – Chân trị ĐÚNG nếu t là một bộ thuộc R R A B C Nếu t là bộ 10 1 – Chân trị SAI nếu t không thuộc R 20 1 Thì t.B > 5 có chân trị ĐÚNG (10 > 5) R A B C t1 = t1 R có chân trị ĐÚNG 10 1 t2 = t2 R có chân trị SAI 20 1 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 21 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 22 Qui tắc Qui tắc (1) Mọi công thức nguyên tố là công thức (4) Nếu P(t) là công thức thì – t R (P(t)) là công thức (2) Nếu P là công thức thì • Chân trị ĐÚNG khi P(t) ĐÚNG với mọi bộ t trong R – P là công thức – (P) là công thức • Chân trị SAI khi có ít nhất 1 bộ làm cho P(t) SAI (3) Nếu P1 và P2 là các công thức thì – t R (P(t)) là công thức – P1 P2 là công thức • Chân trị ĐÚNG khi có ít nhất 1 bộ làm cho P(t) ĐÚNG – P1 P2 là công thức • Chân trị SAI khi P(t) SAI với mọi bộ t trong R – P1 P2 là công thức Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 23 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 24 6
- Qui tắc Một số biến đổi (5) Nếu P là công thức nguyên tố thì (i) P1 P2 = (P1 P2) – Các biến bộ t trong P là biến tự do (ii) tR (P(t)) = tR (P(t)) (6) Công thức P=P1P2 , P=P1P2 , P=P1P2 – Sự xuất hiện của biến t trong P là tự do hay kết buộc (iii) tR (P(t)) = tR (P(t)) phụ thuộc vào việc nó là tự do hay kết buộc trong P1, P2 (iv) P Q = P Q Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 25 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 26 Công thức an toàn Công thức an toàn Xét công thức Ví dụ { t | (t NHANVIEN) } { t | t NHANVIEN t.LUONG > 30000 } – Có rất nhiều bộ t không thuộc quan hệ NHANVIEN –Dom(t NHANVIEN t.LUONG > 30000) – Thậm chí không có trong CSDL –Là tập các giá trị trong đó – Kết quả trả về không xác định • Có giá trị trên 30000 tại thuộc tính LUONG Một công thức P gọi là an toàn nếu các giá trị • Và các giá trị khác tại những thuộc tính còn lại trong kết quả đều lấy từ miền giá trị của P –Công thức trên là an toàn – Dom(P) – Tập các giá trị được đề cập trong P Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 27 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 28 7
- 3. Phép tính quan hệ trên miền Ví dụ 3 Biểu thức phép tính quan hệ trên miền có dạng Cho biết mã và tên nhân viên có lương trên 30000 { x1, x2, …, xn | P(x1, x2, …, xn) } – x1, x2, …, xn là các biến miền { r, s | x ( • Biến nhận giá trị là một miền giá trị của một thuộc tính NHANVIEN x > 30000 ) } – P là công thức theo x1, x2, …, xn • P được hình thành từ những công thức nguyên tố – Kết quả trả về là tập các giá trị x1, x2, …, xn sao cho khi các giá trị được thay thế cho các xi thì P đúng Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 29 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 30 Ví dụ 4 Ví dụ 10 Cho biết các nhân viên (MANV) làm việc ở phòng ‘Nghien Cho biết các nhân viên (MANV, HONV, TENNV) không có cuu’ thân nhân nào { s | z ( { p, r, s | s ( NHANVIEN NHANVIEN a, b ( PHONGBAN a ( THANNHAN a = s )) } a = ‘Nghien cuu’ b = z )) } Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 31 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 32 8
- Công thức nguyên tố Nhận xét (i) R Một công thức nguyên tố mang giá trị ĐÚNG hoặc SAI với – xi là biến miền một tập giá trị cụ thể tương ứng với các biến miền – R là quan hệ có n thuộc tính – Gọi là chân trị của công thức nguyên tố (ii) xy – x, y là các biến miền – Miền giá trị của x và y phải giống nhau – là các phép so sánh , , , , , Một số qui tắc và biến đổi tương tự với phép tính quan hệ trên bộ (iii) xc – c là hằng số – x là biến miền – là các phép so sánh , , , , , Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 33 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 34 Công thức an toàn Công thức an toàn Xét công thức Xét công thức { p, r, s | ( NHANVIEN) } { x | y ( R) z ( R P(x, z)) } – Các giá trị trong kết quả trả về không thuộc miền giá Công thức 1 Công thức 2 trị của biểu thức – R là quan hệ có tập các giá trị hữu hạn – Công thức không an toàn – Cũng có 1 tập hữu hạn các giá trị không thuộc R – Công thức 1: chỉ xem xét các giá trị trong R – Công thức 2: không thể kiểm tra khi không biết tập giá trị hữu hạn của z Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 35 Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 36 9
- Công thức an toàn Biểu thức { x1, x2, …, xn | P(x1, x2, …, xn) } được gọi là an toàn nếu: – Những giá trị xuất hiện trong các bộ của biểu thức phải thuộc về miền giá trị của P Thank you! – Vị từ : biểu thức x (Q(x)) đúng khi và chỉ khi xác định được giá trị của x thuộc dom(Q) làm cho Q(x) đúng – Vị từ : biểu thức x (Q(x)) đúng khi và chỉ khi Q(x) đúng với mọi giá trị của x thuộc dom(Q) Khoa CNTT – Đại học Sài Gòn 37 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 8: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
10 p | 665 | 116
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1 - ĐH CNTT
15 p | 608 | 30
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 7 Tạo và quản lý người dùng - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
19 p | 198 | 23
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Ths. Lê Ngọc Lãm
18 p | 162 | 22
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 1 - GV. Hồ Văn Phi
18 p | 104 | 16
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 5 - TS. Lê Thị Lan
6 p | 90 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Ths. Lê Ngọc Lãm
19 p | 122 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Mở đầu - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
11 p | 171 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Giới thiệu môn học - Nguyễn Hồng Phương
2 p | 42 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài thực hành Cơ sở dữ liệu 1 - Lê Nhị Lãm Thúy
18 p | 48 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 1: Thiết kế Cơ sở dữ liệu với Management Studio
10 p | 63 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu giải thuật: Bài 3 - Trừu tượng hóa dữ liệu
19 p | 70 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 4: Các phát biểu T- SQL dạng lựa chọn dữ liệu
10 p | 61 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 2: Dữ liệu và cơ sở dữ liệu
5 p | 5 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
15 p | 107 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1, 2 - Đại học CNTT
12 p | 74 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 3: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
6 p | 7 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1 - ThS. Vũ Văn Định
15 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn