Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Hình thái học côn trùng
lượt xem 49
download
Bài giảng "Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Hình thái học côn trùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, cấu tạo khái quát cơ thể côn trùng, cấu tạo chi tiết từng phần cơ thể côn trùng, chi phụ của đầu côn trùng,.. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Hình thái học côn trùng
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Ch. II. HÌNH THÁI HỌC CT. Ch. II. HÌNH THÁI HỌC CT. II.1. Định nghĩa II.2. Cấu tạo khái quát cơ thể CTr. Hình thái học côn trùng: là môn khoa học Gồm 3 phần cơ bản nghiên cứu những đặc điểm về - Phần đầu: râu đầu, miệng, mắt hình dáng bên ngoài của lớp côn trùng - Phần ngực: 3 đốt, 3 đôi chân, 1-2 đôi cánh. - Phần bụng: 6-12 đốt, phần phụ sinh dục ngoài, lông đuôi. - Da: phần phụ trên da, các tuyến của da. Ch. II. HÌNH THÁI HỌC CT. II.3. Cấu tạo chi tiết từng phần cơ thể côn trùng II.3.1. Phần đầu a. Các kiểu đầu (3) 1. Đầu kiểu miệng trước 1. Đầu kiểu miệng trước 2. Đầu kiểu miệng dưới 1
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam b. Cấu tạo đầu của côn trùng Đầu nhìn mặt trước 1. Râu đầu, 2. Mắt kép, 3. Mắt đơn, 4. Trán, 5. Chân môi trên, 6. Đỉnh đầu, 8. Má, 11. Ngấn dưới má, 13. Môi trên, 3. Đầu kiểu miệng sau 14. Hàm trên Đầu nhìn mặt bên 2. Mắt kép, Đầu nhìn mặt bên 6. Đỉnh đầu, 2. Mắt kép, 9. Ngấn ót 3. Mắt đơn, 10. Ót 5. Chân môi trên, 12. Ót sau, 6. Đỉnh đầu, 14. Hàm trên, 7. Sau đầu 15. Hàm dưới 8. Má, 16. Môi dưới 9. Ngấn ót 17. Lỗ sọ (lỗ chẩm) 10. Ót 11. Ngấn dưới má, 13. Môi trên, C. CHI PHỤ CỦA ĐẦU CÔN TRÙNG + Râu đầu: Đầu nhìn mặt bụng a. Cấu tạo râu đầu 1. Râu đầu, 2. Mắt kép, 1. Đốt chân râu 2. Đốt cuống râu 4.Trán, 3. Phần roi râu (gồm nhiều đốt – cơ sở để phân loại CTr.) 2
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam + Râu đầu: + Râu đầu: b. Các dạng râu đầu b. Các dạng râu đầu 1. Râu đầu hình sợi chỉ: 2. Râu đầu hình chuỗi hạt: Các đốt roi râu có cấu tạo Các đốt roi râu có cấu tạo thuôn đều nhau, xếp chồng lên hình cầu, xếp chồng lên nhau nhau dạng sợi mềm. dạng chuỗi hạt. Ví dụ: râu đầu của châu châu, Ví dụ: râu đầu của mối dế mèn, sát sành, xén tóc, bọ xít, ong ký sinh… + Râu đầu: Râu đầu hình chuỗi hạt b. Các dạng râu đầu (Mối) 3. Râu đầu hình lông cứng: Các đốt roi râu có cấu tạo ngắn, nhỏ, cứng, xếp chồng lên nhau dạng lông cứng. Ví dụ: râu đầu của chuồn chuồn, ve sầu, rầy, rệp. + Râu đầu: b. Các dạng râu đầu 4. Râu đầu hình lưỡi cưa: Các đốt roi râu có cấu tạo hình tam giác, 1 góc nhọn chìa ra ngoài, xếp chồng lên nhau dạng lưỡi cưa. Ví dụ: râu đầu của ban miêu đực. 3
- 7/18/15 6,7. Râu đầu hình chổi lông: 8. Râu đầu hình lông chim: Các đốt roi râu có các chùm lông tơ phân bố xung Hai bên các đốt roi râu quanh dạng chổi lông. phân bố 2 hàng lông tơ dạng lông chim (=răng lược kép). Ví dụ: râu đầu của muỗi Ví dụ: râu đầu ngài tằm, ngài đực của sâu xám, ngài sâu cước, ngài sâu róm … Râu đầu hình lông chim Râu đầu hình lông chim Lymantria monacha 9. Râu đầu hình răng lược: Coconut moth Levuana iridescens Các đốt roi râu kéo dài về 1 phía hình răng lược. Ví dụ: râu đầu con đực của mọt đậu, mọt bồ kết … Râu đầu hình răng lược 4
- 7/18/15 Râu đầu hình dùi đục 11. Râu đầu hình dùi đục: Các đốt roi râu phía cuối phình to hình chùy, các đốt trước hình sợi chỉ. Ví dụ: râu đầu tất cả các loài bướm 13. Râu đầu hình lá lợp: 12. Râu đầu hình dùi Các đốt roi râu phía cuối trống: phát triển to dẹt, có thể xòe Các đốt roi râu phía cuối ra cụp vào và gập được. phình to, càng về cuối càng Ví dụ: râu đầu các loài thuộc to, các đốt trước hình sợi họ Bọ hung. chỉ. Ví dụ: râu đầu một số loài mọt (bộ cánh cứng, bộ cánh mạch) 14. Râu đầu hình gối gập: Các đốt roi râu hợp với 15. Râu đầu hình chùy: đốt chân râu 1 góc gần Các đốt roi râu kém phát triến, vuông. dạng lông cứng. Đốt cuống râu rất Ví dụ: râu đầu ong vàng, phát triển, phình to dạng chùy. ong mật, mọt gạo, mọt ngô, Ví dụ: râu đầu ve sầu bướm câu cấu, kiến ... 5
- 7/18/15 16. Râu đầu dạng râu ruồi + Miệng: (=râu nhánh): a. Cấu tạo miệng côn Các đốt roi râu kém phát triển, trùng (Gặm nhai) trên roi râu mọc nhiều lông tơ. Cuống râu phát triển dạng hình trụ Ví dụ: râu đầu các loài ruồi Môi trên (nhìn mặt trước) Đôi hàm trên 1. Răng ngoài, 2. Răng trong Môi trên (nhìn mặt trong) Môi dưới Đôi hàm dưới 1. Cằm sau, 2. Cằm trước, 3. Lá giữa môi dưới, 1. Chân hàm dưới, 2. Thân hàm dưới, 3. Lá 4. Lá ngoài môi dưới, 5. Chân râu môi dưới, trong hàm dưới, 4. Lá ngoài hàm dưới, 5. 6. Râu môi dưới Chân râu hàm dưới, 6. Râu hàm dưới 6
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ b. Những biến đổi của miệng côn trùng: - Miệng gặm nhai (ăn thức ăn rắn): Là kiểu miệng nguyên thủy nhất của CTr. Rất nhiều nhiều loài CTr. Có kiểu miệng gặm nhai (Châu chấu, Gián, Dế, Các loài cánh cứng, sâu non bộ cánh vảy …) Lưỡi Các kiểu miệng biến đổi từ - Miệng dũa hút (Bọ trĩ): miệng gặm nhai: + Đôi hàm dưới & hàm trên bên trái biến đổi thành 3 ngòi châm. - Miệng gặm hút (ong mật): + Hàm trên bên phải thoái hóa + Lưỡi và lá giữa môi dưới hợp thành ống tiết nước + Môi trên, hàm trên – giữ nguyên bọt. + Hàm dưới, môi dưới biến đổi + Môi dưới biến đổi thành vòi hút. kéo dài thành vòi Khi ăn, 3 ngòi châm co duỗi liên tục, làm rách biểu bì, dịch cây ứa ra được vòi hút vào cơ thể. + Lá ngoài hàm dưới (6) kéo dài hình lưỡi kiếm. + Lá giữa môi dưới (12) kéo dài thành vòi, đầu mút hình thành núm hình cầu – gọi đĩa vòi. + Râu hàm dưới (5), râu môi dưới (11) – tiêu biến. - Miệng cứa liếm (Mòng trâu) : - Miệng liếm hút (Ruồi, nhặng): + Đôi hàm trên & đôi hàm dưới biến đổi thành ngòi châm sắc nhọn, hoạt động theo chiều ngang, cứa rách + Đôi hàm trên & hàm dưới thoái hóa. da vật chủ. + Môi dưới phát triển kéo dài thành + Môi trên biến đổi thành vòi vòi ngắn. + Lưỡi biến thành ống tiết nước bọt có chứa men + Môi trên kéo dài thành nắp đậy của chống đông máu. vòi + Lá giữa môi dưới phát triển phình to thành hình đĩa + Lưỡi biến thành ống tiết nước bọt để liếm hút máu ứa ra từ vết cứa. Khi ăn, nước bọt tiết ra làm mềm hoặc nhão thức ăn. 7
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ - Miệng vòi hút (Bướm, ngài): - Miệng chích hút: + Máu động vật (Muỗi) + Môi trên, hàm trên & môi dưới thoái + Dịch thực vật hóa hoàn toàn. - Miệng chích hút máu động vật (Muỗi): + Hàm dưới phát triển kéo dài thành vòi, phía trong có rãnh hút thức ăn. + Tất cả các bộ phận của miệng găm nhai đều biến + Râu môi dưới phát triển. thành ngòi châm dài, nhọn (6). Khi không hoạt động, vòi cuộn hình lò + Môi dưới phát triển kéo dài thành vòi có chia đốt. xo dấu ở dưới đầu. - Miệng chích hút + Máu động vật (Muỗi) - Miệng của sâu non bộ cánh vảy: + Dịch thực vật + Đôi hàm trên phát triển (sắc, khỏe). + Miệng chích hút dịch thực vật (Rầy, Rệp, Bọ xít): + Hàm dưới, Môi dưới & Lưỡi liên kết với nhau thành 1 khối. Hàm dưới phân bố ở 2 bên khối. Môi và Lưỡi hợp + Đôi hàm trên & đôi hàm dưới biến thành 4 ngòi châm lại thành 1 núm lồi giữa miệng, đầu mút lồi là lỗ nhả tơ. dài, nhọn. 2 ngòi châm hàm trên hút thức ăn; 2 ngòi châm hàm dưới tiết nước bọt + Môi dưới phát triển kéo dài thành vòi có chia đốt. + Môi trên thoái hóa chỉ còn 1 phiến da nhỏ. + Khi ăn, nước bọt tiết ra có men tiêu hóa phân giải 1 phần thức ăn trước khi hút vào ruột – gọi là Tiêu hóa ngoài cơ thể. - Miệng của dòi (ruồi): - Miệng khác (sâu non bọ cánh mạch, + Gần như hoàn toàn thoái hóa niềng niễng): + Đôi hàm trên phát triển biến đổi thành móc + Đôi hàm trên hoặc cả hàm trên và hàm dưới miệng. biến đổi thành gọng kìm sắc nhọn, cắm vào cơ thể con mồi và hút hết dịch lỏng (máu) trong đó Móc miệng có rãnh tiết nước bọt và hút thức ăn lỏng hoặc nhão. 8
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ - Miệng khác (ấu trùng chuồn chuồn): + Môi dưới phát triển kéo dài như 1 cánh tay, đầu mút có gọng kìm sắc nhọn, có thể mở rộng tầm hoạt động để nâng hiệu quả bắt mồi. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Sinh học đại cương
117 p | 1694 | 411
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 1
10 p | 639 | 149
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 2
10 p | 307 | 102
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 3
10 p | 212 | 78
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 4
6 p | 216 | 74
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 4: Phân loại côn trùng đến Bộ
8 p | 353 | 65
-
Sinh học đại cương part 5
25 p | 185 | 51
-
Bài giảng Côn trùng đại cương - Chương 3: Giải phẫu & sinh lý côn trùng
24 p | 232 | 37
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm giải phẫu côn trùng part 3
11 p | 132 | 37
-
Sinh học đại cương part 6
25 p | 119 | 33
-
Bài giảng côn trùng : Một số loàI sâu hại chủ yếu part 1
10 p | 108 | 27
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng
7 p | 178 | 26
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Phần ngực
9 p | 167 | 25
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 1: Mở đầu
5 p | 146 | 23
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 3
31 p | 201 | 21
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng (tt)
9 p | 135 | 21
-
Bài giảng côn trùng : Một số loàI sâu hại chủ yếu part 2
9 p | 115 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn