Đề cương chi tiết học phần: Côn trùng Đại cương
lượt xem 7
download
Đề cương trang bị cho người học những thông tin cơ bản của học phần Côn trùng Đại cương. Học phần này giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản về hình thái học côn trùng, sinh lý giải phẫu côn trùng, các đặc điểm sinh vật học và sinh thái học côn trùng; các cách phân loại côn trùng và đặc điểm của 8 bộ côn trùng hại quan trọng trong nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Côn trùng Đại cương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA NÔNG H ỌC KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN SINH THÁI NN & BVTV BỘ MÔN STNN & BVTV ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 02 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mã số:..................................... (Học phần lý thuyết và thực hành) Học phần: Côn trùng Đại cương Số tín chỉ: 2 tín chỉ Mã số: GEN221 Thái Nguyên, /2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN SINH THÁI NN & BVTV
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN: SINH THÁI NN & BVTV ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Mã số học phần: GEN221 Số tín chỉ: 2 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học cây trồng 2. Phân bổ thời gian học tập: Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết Số tiết thí nghiệm, thực hành: 06 tiết Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học Học phần học trước: Thực vật học, sinh lý, sinh hóa Học phần song hành: Bệnh cây ĐC, Hóa BVTV 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về hình thái học côn trùng, sinh lý giải phẫu côn trùng, các đặc điểm sinh vật học và sinh thái học côn trùng; các cách phân loại côn trùng và đặc điểm của 8 bộ côn trùng hại quan trọng trong nông nghiệp. 5.2. Kỹ năng: Xác định được triệu chứng và nhận dạng được một số loài sâu gây hại chính trong nông nghiệp, từ đó xây dựng được biện pháp phòng trừ cho phù hợp. Biết cách điều tra sâu hại trên một số loại cây trồng chính như lúa, ngô, rau, chè. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:
- 6.1. Giảng dạy lý thuyết: TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp giảng dạy tiết CHƯƠNG 1. HÌNH THÁI HỌC và 8,0 PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 1.1 Bài mở đầu Thuyết trình 1.1.1 Khái niệm côn trùng 0,2 Thuyết trình 1.1.2 Đặc điểm của lớp côn trùng Thuyết trình, phát vấn 1.1.3 Lợi ích, tác hại của côn trùng 0,3 Thuyết trình, phát vấn 1.1.4 Nhiệm vụ và nội dung môn học Tự học 1.1.5 Sơ lược tình hình nghiên cứu côn trùng Tự học 1.2 Đầu và phần phụ của đầu côn trùng Thuyết trình 1.2.1 Khái niệm và nhiệm vụ của hình thái 0,2 Thuyết trình học côn trùng 1.2.2 Cấu tạo đầu côn trùng 0,5 Thuyết trình 1.2.3 Các phần phụ của đầu côn trùng 0,8 Thuyết trình 1.3. Ngực và phần phụ của ngực Thuyết trình 1.3.1 Cấu tạo ngực côn trùng 0,2 Thuyết trình 1.3.2 Phần phụ của ngực côn trùng 0,8 Thuyết trình 1.4 Bụng và phần phụ của bụng côn trùng Thuyết trình 1.4.1 Cấu tạo bụng côn trùng 0,3 Thuyết trình 1.4.2 Phần phụ bụng côn trùng 0,5 Thuyết trình 1.5. Da và vật phụ ngoài da côn trùng 1.5.1 Cấu tạo da côn trùng 0,5 Thuyết trình 1.5.2 Vật phụ ngoài da và các tuyến trên da 0,7 Thuyết trình côn trùng 1.5.3 Màu sắc da côn trùng 0,3 Thuyết trình, phát vấn 1.5.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu da côn trùng 0,3 Thảo luận trong công tác phòng trừ sâu hại 1.5.5 Ý nghĩa màu sắc da côn trùng trong đời 0,4 Thảo luận sống côn trùng 1.6 Phân loại công trùng 2,0 1.6.1 Khái niệm phân loại côn trùng Thuyết trình, phát vấn 1.6.2 Thang phân loại và các hệ thống phân Thuyết trình loại 1.6.3 Phương pháp đặt tên côn trùng Thuyết trình 1.6.4 Đặc điểm một số bộ côn trùng quan Thuyết trình, phát vấn trọng trong nông nghiệp CHƯƠNG 2. SINH LÝ GIẢI PHẪU 6,0 CÔN TRÙNG 2.1 Khái niệm sinh lý giải phẫu côn trùng 0,5 Thuyết trình
- 2.2 Cấu tạo thể xoang và vị trí các bộ máy Thuyết trình bên trong 2.3 Cấu tạo và hoạt động sinh lý của hệ cơ 0,3 Thuyết trình côn trùng 2.4 Bộ máy tiêu hóa côn trùng 1,5 Thuyết trình 2.4.1 Khái niệm, cấu tạo 0,5 Thuyết trình 2.4.2 Men và các tuyến tiêu hóa 0,6 Thuyết trình 2.4.3 Quá trình tiêu hóa 0,4 Thuyết trình 2.4.4 Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đối 0,3 Thuyết trình, phát vấn với đời sống côn trùng 2.4.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu bộ máy tiêu 0,2 Phát vấn, thảo luận hóa của côn trùng trong công tác phòng trừ sâu hại 2.5 Bộ máy bài tiết 0,5 Thuyết trình 2.5.1 Khái niệm Thuyết trình 2.5.2 Cấu tạo và hoạt động của bộ máy bài Thuyết trình tiết 2.6 Bộ máy hô hấp 0,7 Thuyết trình 2.6.1 Khái niệm Thuyết trình 2.6.2 Cấu tạo và hoạt động của bộ máy hô Thuyết trình hấp 2.6.3 Các phương thức hô hấp ở côn trùng Thuyết trình 2.6.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu bộ máy hô Thuyết trình hấp trong công tác phòng trừ sâu hại 2.7 Cấu tạo và hoạt động của bộ máy tuần 0,5 Thuyết trình hoàn 2.8 Bộ máy thần kinh 1,5 Thuyết trình 2.8.1 Cấu tạo và hoạt động của bộ máy thần Thuyết trình kinh 2.8.2 Hiện tượng hưng phấn và kìm hãm Thuyết trình 2.8.3 Cơ quan thụ cảm của côn trùng Thuyết trình, phát vấn 2.8.4 Hành vi côn trùng Thuyết trình, phát vấn 2.9 Cấu tạo và hoạt động của bộ máy sinh 0,5 Thuyết trình, phát vấn dục CHƯƠNG 3. SINH VẬT HỌC VÀ 6,0 SINH THÁI HỌC CT 3.1 Khái niệm sinh vật học côn trùng 0,2 Thuyết trình 3.2 Phương thức sinh sản ở côn trùng 0,8 Thuyết trình 3.3 Đặc điểm sinh vật học từng pha phát Thuyết trình dục của côn trùng 3.3.1 Trứng và phát dục của trứng 0,3 Thuyết trình 3.3.2 Đặc điểm sinh vật học giai đoạn sâu non 0,7 Thuyết trình, phát vấn 3.3.3 Đặc điểm sinh vật học giai đoạn nhộng 0,8 Thuyết trình, phát vấn 3.3.4 Đặc điểm sinh vật học giai đoạn trưởng 1,2 Thuyết trình, phát vấn thành
- 3.3.4.1 Biến thái ở côn trùng Thuyết trình 3.3.4.2 Một số đặc điểm sinh vật học khác của Thuyết trình, phát vấn côn trùng 3.4 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến Thuyết trình đời sống côn trùng 3.4.1 Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật đến 0,8 Thuyết trình côn trùng 3.4.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến côn trùng Thuyết trình 3.4.1.2 Hiện tượng ngừng phát dục theo mùa ở Thuyết trình côn trùng 3.4.1.3 Ảnh hưởng của ẩm độ và lượng mưa đến Thuyết trình côn trùng 3.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật đến côn 0,8 Thuyết trình trùng 3.4.3 Ảnh hưởng của hoạt động con người Thuyết trình đến đời sống côn trùng 3.5 Khái niệm về chu kỳ sống của côn trùng 0,4 Thuyết trình CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU 4,0 TRA VÀ DỰ TÍNH, DỰ BÁO SÂU HẠI 4.1 Điều tra, đánh giá sâu hại 2,5 Thuyết trình 4.1.1. Mục đích, yêu cầu Thuyết trình, 4.1.2 Phương pháp điều tra, đánh giá sâu hại Thuyết trình 4.2. Dự tính, dự báo sâu hại cây trồng 1,5 Thuyết trình 4.2.1 Mục đích, yêu cầu Thuyết trình 4.2.2 Dự tính, dự báo thời gian xuất hiện sâu Thuyết trình hại Lưu ý : Mô tả các chương, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội dung kiến thức của học phần 6.2. Các bài thực hành Tên bài Nội dung thực hành Số Phương pháp thực tiết hành Bài 1 : Quan sát đặc Quan sát hình thái một số 2 Giáo viên hướng dẫn điểm hình thái sâu loài sâu hại phương pháp, SV hại và phân loại Phân loại một số loài sâu thực hành chúng hại Bài 2 : Phương pháp Hướng dẫn phương pháp 2 Giáo viên hướng dẫn điều tra sâu hại cây điều tra sâu hại trên cây LT phương pháp, SV lương thực Thực hành điều tra sâu hại thực hành Bài 3 : Phương pháp Hướng dẫn phương pháp 2 Giáo viên hướng dẫn điều tra sâu hại cây điều tra sâu hại phương pháp, SV rau, quả và cây công Thực hành điều tra sâu hại thực hành nghiệp
- 7. Tài liệu học tập : Lê Thị Kiều Oanh. Bài giảng côn trùng học đại cương, Tài liệu lưu hành nội bộ. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Viết Tùng. Giáo trình côn trùng học đại cương, 2006. NXB Nông nghiệp 2. Hoàng Thị Hợi. Giáo trình côn trùng nông nghiệp – Tập 1. NXB nông nghiệp 2003. 3. Nguyễn Thị Thu Cúc. Giáo trình côn trùng nông nghiệp – Phần A. Côn trùng đại cương, 2009. ĐH Cần Thơ 4. Hồ khắc Tín. Giáo trình Côn trùng nông nghiệp, 1980. Nhà XB Nông nghiệp Hà Nội. 5. RobertE. Pfacdt.Fundamental of Applied entomology, 2002.Fouthedition.USA. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản Học vị, học hàm lý 1 Lê Thị Kiều Oanh Khoa Nông học Ths 2 Bùi Lan Anh Khoa Nông học Ths 3 Nguyễn Đức Thạnh Khoa Nông học TS (Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần) Thái Nguyên, ngày …tháng 4 năm 2013 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS.Nguyễn Thế Huấn TS. Nguyễn Thị Mão Ths. Bùi Lan Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm
10 p | 85 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 p | 74 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển
6 p | 53 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 - Sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt
5 p | 83 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 p | 80 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi (Mã số học phần: PVM442)
5 p | 38 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản
5 p | 52 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Thống kê nông nghiệp
7 p | 57 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi chuyên khoa
11 p | 59 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Trồng rừng
6 p | 85 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật khai thác thủy sản
8 p | 46 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Lâm sinh tổng hợp
6 p | 41 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Rèn nghề 1 - Kỹ năng sản xuất giống cá nước ngọt
5 p | 46 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nước ngọt
6 p | 63 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật nuôi trồng rong biển
5 p | 48 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần RN 3: Chẩn đoán và điều trị bệnh cho vật nuôi
5 p | 53 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Luật và chính sách phát triển thủy sản
5 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn