intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ cơ khí: Chương 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ cơ khí: Chương 2 Truyền động đai, trình bày các nội dung chính sau như khái niệm, vật liệu đai và kết cấu bánh đai, các thông số hình học, các thông số động học, lực và ứng suất, hiện tượng trượt, tính toán bộ truyền đai. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ cơ khí: Chương 2

  1. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI • KHÁI NIỆM • VẬT LIỆU ĐAI VÀ KẾT CẤU BÁNH ĐAI • CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC • CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC • LỰC VÀ ỨNG SUẤT • HIỆN TƯỢNG TRƯỢT • TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
  2. KHÁI NIỆM 2
  3. KHÁI NIỆM Bộ truyền đai Là một dạng của bộ truyền công suất. Truyền chuyển động giữa 2 hoặc nhiều trục. • Song song cùng chiều • Song song ngược chiều (chéo) • Vuông góc (nửa chéo) • Góc bất kì 3
  4. KHÁI NIỆM Bộ truyền đai Bộ truyền đai thường có 4 thành phần chính: 1. Bánh đai chủ động, bánh dẫn, bánh I. 2. Bánh đai bị động, bánh bị dẫn, bánh II. 3. Dây đai, có thể có 1 hoặc nhiều dây. 4. Cơ cấu căng đai. Bánh bị dẫn Dây đai Motor 4 Bánh dẫn
  5. KHÁI NIỆM Ưu điểm bộ truyền đai • Có thể truyền chuyển động giữa các trục xa nhau > 15𝑚 • Làm việc êm, không ồn nhờ vào độ dẻo của dây đai, do đó có thể truyền chuyển động với vận tốc lớn. • Tránh cho các cơ cấu không có sự dao động lớn sinh ra do tải trọng thay đổi nhờ vào tính chất đàn hồi của dây đai. • Giữ an toàn cho động cơ và các chi tiết máy khác nhờ vào sự trượt trơn của đai trên bánh đai. • Kết cấu và vận hành đơn giản do không cần bôi trơn, giá thành rẻ. 5
  6. KHÁI NIỆM Nhược điểm bộ truyền đai • Kích thước lớn. • Tỉ số truyền không ổn định do có hiện tượng trượt trơn và tính đàn hồi của đai. • Lực tác dụng lên trục và ổ lớn do phải có lực căng đai ban đầu 𝐹0 . • Tuổi thọ thấp khi phải làm việc ở vận tốc cao. 6
  7. KHÁI NIỆM Phạm vị sử dụng • Truyền công suất không quá 50kW với khoảng cách giữa hai trục tương đối xa. Bộ truyền đai thường được bố trí ở cấp tốc độ nhanh, bánh dẫn lắp váo trục động cơ. • Tỉ số truyền: đai dẹt 𝑢 < 5 (nếu có cơ cấu căng đai 𝑢 < 10), đai thang 𝑢 < 10, đai hình lược 𝑢 < 15 và đai răng 𝑢 < 30. • Bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi nhất. Đai tròn dùng trong các bộ truyền công suất thấp. Đai dẹt đang ngày càng ít được sử dụng so với trước đây. 7
  8. KHÁI NIỆM Các phương pháp căng đai • Điều chỉnh lực căng đai định kì: điều chỉnh bằng cách điều chỉnh vị trí của bánh dẫn, thông thường sử dụng bu lông đẩy động cơ trượt trên rãnh. • Tự động điều chỉnh lực căng đai: Lực căng được duy trì không đổi nhờ khối lượng của động cơ được đặt trên tấm lắc. • Điều chỉnh lực căng theo tải trọng: Lực căng đai được điều chỉnh tự động theo sự thay đổi của tải trọng. 8
  9. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Phân loại bộ truyền đai Căn cứ vào hình dạng dây đai và bánh đai tương ứng, bộ truyền đai được chia thành các loại: • Đai tròn • Đai dẹt (đai phẳng) • Đai thang • Đai răng 9
  10. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Phân loại bộ truyền đai Đai tròn Vật liệu: cao su. Đai tròn được dùng để truyền công suất nhỏ. 10
  11. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Phân loại bộ truyền đai Đai dẹt (đai phẳng) Vật liệu: da, sợi bông, sợi tổng hợp, vải cao su. Đai dẹt truyền được công suất lớn hơn đai tròn, thường dùng trong các máy có tải trung bình. 11
  12. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Phân loại bộ truyền đai Đai thang (đai V) Vật liệu: da, sợi tổng hợp, vải cao su độn vải bố. Đai thang Đai thang thường dùng trong các máy chịu tải cao. Pulley 12
  13. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Phân loại bộ truyền đai Đai răng Vật liệu: đai răng có vật liệu giống như đai thang Ưu điểm lớn nhất của đai răng là không bị trượt, thường dùng trong các máy tải trọng trung bình yêu cầu chuyển động chính xác cao. 13
  14. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Khối lượng riêng Tốc độ Thông thường bộ truyền đai được dùng ở tốc độ cao, tối đa vào cỡ 40 – 45m/s. 14
  15. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Thông số động học Tỉ số truyền Quy ước: • 𝑑1 : Đường kính bánh chủ động • 𝑑2 : Đường kính bánh bị động • 𝑁1 : Tốc độ quay quanh trục của bánh chủ động • 𝑁2 : Tốc độ quay quanh trục của bánh bị động • 𝑡: bề dày dây đai Chiều dài đoạn dây đai lướt qua bánh chủ động trong một khoảng thời gian 𝑡 là: 𝐿1 = 𝜋𝑑1 𝑁1 𝑡 Chiều dài đoạn dây đai lướt qua bánh bị động trong một khoảng thời gian 𝑡 là: 𝐿2 = 𝜋𝑑2 𝑁2 𝑡 15
  16. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Thông số động học Tỉ số truyền Dây đai được giả định không dãn, nên 𝐿1 = 𝐿2 ⇔ 𝜋𝑑1 𝑁1 = 𝜋𝑑2 𝑁2 𝒅𝟏 𝑵𝟐 𝑻𝟏 𝟏 ⇔ = = = 𝒅𝟐 𝑵𝟏 𝑻𝟐 𝒖 Nếu xét đến bề dày của dây đai, 𝑵𝟐 𝒅𝟏+ 𝒕 𝑻𝟏 𝟏 = = = 𝑵𝟏 𝒅𝟐+ 𝒕 𝑻𝟐 𝒖 16
  17. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Thông số động học Tỉ số truyền Trên thực tế, có xảy ra sự trượt tương đối giữa đai và bánh đai. Khi đó: 𝑵𝟐 𝒅𝟏 𝟏− 𝝃 ⇔ = 𝑵𝟏 𝒅𝟐 Nếu xét đến bề dày của dây đai, 𝑵𝟐 𝒅𝟏+ 𝒕 𝟏− 𝝃 = 𝑵𝟏 𝒅𝟐+ 𝒕 Với 𝜉 là hệ số trượt, có giá trị trong khoảng 0,01 ÷ 0,02 17
  18. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Thông số động học Góc ôm đai 𝑑2 − 𝑑1 𝛼1 (𝑟𝑎𝑑) = 𝜋 − 𝑎 𝑑2 − 𝑑1 𝛼2 (𝑟𝑎𝑑) = 𝜋 + 𝑎 18
  19. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Thông số động học Vận tốc Vận tốc vòng trên các bánh đai • Trên bánh dẫn (bánh chủ động) 𝜋𝑑1 𝑛1 𝑣1 = 60000 • Trên bánh bị dẫn (bánh bị động) 𝜋𝑑2 𝑛2 𝑣2 = 60000 Trong đó: • 𝑑 (mm): đường kính bánh • 𝑛 (vòng/phút): tốc độ quay của bánh đai • 𝑣 (m/s): tốc độ vòng của dây đai 𝑣1 = 𝑣2 19
  20. VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU Thông số động học Chiều dài dây đai Quy ước: • 𝐿: Tổng chiều dài dây đai • 𝑎: khoảng cách trục 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2