intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đàm phán, soạn thảo văn bản hợp đồng trong kinh doanh - TS. Phan Chí Hiếu

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

165
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đàm phán, soạn thảo văn bản hợp đồng trong kinh doanh do TS. Phan Chí Hiếu biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn một số kiến thức về một số lưu ý trong đàm phán hợp đồng, soạn thảo văn bản hợp đồng; ký kết hợp đồng. Đây là bài giảng hữu ích cho các bạn chuyên ngành Kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đàm phán, soạn thảo văn bản hợp đồng trong kinh doanh - TS. Phan Chí Hiếu

  1. ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO VĂN BẢN  HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH   TS. Phan Chí Hiếu Trọng tài viên  Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Một số lưu ý trong đàm phán hợp  đồng 2. Một số lưu ý trong soạn thảo văn  bản hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng.
  3. 1. Những vấn đề chung về soạn thảo  văn bản HĐ 1.1. Các hình thức văn bản HĐ 1.2. Vai trß cña viÖc so¹n th¶o v¨n b¶n H§ 1.3. Nh÷ng yªu cÇu ®èi víi mét v¨n b¶n H§ 1.4. C¬cÊu chung cña mét v¨n b¶n H§
  4. 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong  đàm phán HĐ  Lựa chọn đúng loại HĐ sẽ ký với bạn  hàng;  Kiểm tra năng lực ký kết HĐ của bạn  hàng;  Nghiên cứu các quy định của pháp luật để  đảm bảo ký HĐ đúng luật;  Đàm phán sơ bộ, ký Biên bản ghi nhớ;  Chuẩn bị dự thảo HĐ => trao đổi thông tin  và ký chính thức.
  5. 1.1. Lựa chọn đúng loại HĐ sẽ ký kết  Căn cứ để lựa chọn loại HĐ sẽ ký kết:  Tính hợp pháp của HĐ: ký loại HĐ nào thì sẽ  có hiệu lực pháp luật?  Lợi ích kinh tế mà HĐ có khả năng mang lại  cho mình?  Một số loại HĐ cần cân nhắc: HĐ mua  bán,  HĐ đại lý; HĐ hợp tác kinh doanh;  HĐ ủy thác…
  6. 1.2. Kiểm tra năng lực ký kết HĐ của  bạn hàng  Tư cách chủ thể pháp lý của bạn hàng:  Bạn hàng là cá nhân;  Bạn hàng là tổ chức (lưu ý tư cách của các  đơn vị phụ thuộc).  Ngành nghề kinh doanh theo đăng ký kinh  doanh của bạn hàng.  Thẩm quyền của người đại diện cho bạn  hàng đàm phán, ký kết HĐ. 
  7. 1.3. Nghiên cứu, áp dụng các quy  định của pháp luật  Xác định đầy đủ Luật áp dụng (BLDS, các đạo luật  chuyên ngành);  Nghiên cứu các quy định của pháp luật để hiểu rõ nội  dung các quy định;  Áp dụng các quy định của pháp luật:  Các quy định cấm: không được thỏa thuận trong HĐ;  Các quy định mệnh lệnh: Phải làm đúng theo quy định;  Các quy định tùy nghi: Các bên được thỏa thuận để áp dụng linh  hoạt, phù hợp với yêu cầu của các bên khi ký HĐ;  Những vấn đề đã được pháp luật quy định rõ và phù hợp với  HĐ thì không nhất thiết phải quy định lại trong HĐ.
  8. Lưu ý kiểm tra hồ sơ pháp lý của  đối tác là DN:  Giấy chứng nhận ĐKKD (Giấy chứng nhận  ĐK hoạt động của các đơn vị phụ thuộc);  Chứng chỉ hành nghề, giấy phép kinh doanh;  Điều lệ hoạt động; các quy chế hoạt động  của DN  Các nghị quyết, quyết định của các cơ quan  quản lý của DN;  Giấy uỷ quyền (thường xuyên, theo từng vụ  việc).
  9. 2. Soạn thảo văn bản hợp đồng 2.1. Những vấn đề chung về soạn thảo  văn bản HĐ 2.2. Cấu trúc của văn bản hợp đồng 2.3. Kỹ năng soạn thảo một số nội  dung cơ bản của HĐ
  10. 2.1. Những vấn đề chung về soạn  thảo văn bản HĐ  Vai trò của việc soạn thảo văn bản  HĐ  Yêu cầu đối với một văn bản HĐ  Cơ cấu chung của một văn bản HĐ
  11. Vai trò của việc soạn thảo văn bản HĐ:  Trong giai đoạn đàm phán, ký kết HĐ:  Chuẩn bị dự thảo HĐ:  Dự liệu các vấn đề cần được các bên đàm phán  để thống nhất nội dung của HĐ;  Chuẩn bị một phương án đàm phán cụ thể.  Gửi dự thảo HĐ để trao đổi thông tin.  Tạo cơ sở cho buổi đàm phán chính thức để  thống nhất các nội dung của HĐ.  Chính thức ký kết HĐ. 
  12. Trong quá trình thực hiện HĐ HĐ thường có nhiều nội dung do đó nếu  được soạn thảo chặt chẽ sẽ giúp các bên:  thực hiện đầy đủ các điều khoản của HĐ;  giám sát việc thực hiện đúng HĐ của phía bên  kia;  xử lý được các tình huống phát sinh từ việc thực  hiện HĐ;  ngăn ngừa sự vi phạm HĐ của bên thiếu thiện  chí.
  13.  Trong thủ tục giải quyết tranh chấp  HĐ  Văn bản HĐ là cơ sở để xác định hành vi  vi phạm và mức độ vi phạm HĐ;  Xác định hình thức trách nhiệm (bồi  thường thiệt hại, phạt HĐ) cụ thể của bên  vi phạm HĐ;   Nguồn chứng cứ quan trọng khi Toà án,  trọng tài giải quyết tranh chấp giữa các  bên. 
  14. Yêu cầu đối với một văn bản HĐ Yêu cầu về mặt nội dung:  Đầy đủ các nội dung mà các bên đã  thoả  thuận được với nhau:  Nội dung chủ yếu;  Nội dung tuỳ nghi.  Nội dung thường lệ không cần đưa vào  VBHĐ.  Nội dung cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu và hiểu  theo nghĩa thống nhất.
  15. Yêu cầu đối với một văn bản HĐ Yêu cầu về mặt hình thức:  Đầy đủ các bộ phận cấu thành của HĐ.  Ngôn ngữ phổ thông, thuật ngữ kinh tế và  pháp lý chuẩn xác.  Các điều khoản cần được đặt tên; tên  phải phù hợp với nội dung trong điều  khoản.   Điều khoản trình bày theo thứ tự hợp lý. 
  16. Cơ cấu chung của một văn bản  HĐ  Phần mở đầu  Phần nội dung   Phần ký kết
  17. 2.2. Kỹ năng soạn thảo                            một số nội dung cơ bản của HĐ  Kỹ năng soạn thảo phần mở đầu của  HĐ;  Kỹ năng soạn thảo phần nội dung  của HĐ;  Kỹ năng soạn thảo phần ký kết.
  18. Phần mở đầu của HĐ  Quốc hiệu  Số hiệu của HĐ  Tên HĐ  Căn cứ ký kết HĐ  Thời gian và địa điểm ký kết HĐ  Thông tin về các bên và người đại diện  của họ 
  19. Quốc hiệu, số hiệu, tên HĐ,              ngày tháng năm ký kết HĐ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  ĐỘC LẬP ­ TỰ DO ­ HẠNH PHÚC ­­­O0O­­­      HÀ NỘI,  NGÀY...THÁNG...NĂM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ  SỐ 015/2003/SL­TPĐ
  20. Căn cứ ký kết hợp đồng Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP  DỤNG:  TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH  QUAN HỆ HĐ  DẪN CHIẾU CÁC QUY ĐỊNH MANG  TÍNH THƯỜNG LỆ  THỂ HIỆN SỰ HIỂU BIẾT CỦA NG ƯỜI  SOẠN THẢO. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN LUẬT ÁP 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2