Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 3 - Nguyễn Thị Thanh Nga
lượt xem 2
download
Bài giảng "Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 3 - Các mạch tổ hợp" trình bày những nội dung chính sau đây: Khái niệm hệ tổ hợp; Các bước để xây dựng một hệ tổ hợp; Các quy tắc khi triển khai phần cứng; Một số hệ tổ hợp cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 3 - Nguyễn Thị Thanh Nga
- Nội dung § Phần 1 Điện tử tương tự Chương 1: Khái niệm chung về Điện tử cho CNTT Chương 2: Cấu kiện điện tử Chương 3: Mạch điện tử cơ bản § Phần 2 Điện tử số Chương 1: Cơ sở lý thuyết mạch số Chương 2: Các cổng logic cơ bản Chương 3: Các mạch tổ hợp Chương 4: Các mạch dãy 200 200 Chương 3: Các mạch tổ hợp Nội dung 1. Khái niệm 2. Một số hệ tổ hợp cơ bản 201 201 100
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.1. Khái niệm § Hệ tổ hợp là hệ mà tín hiệu ra chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào tại thời điểm hiện tại § Hệ tổ hợp còn được gọi là hệ không có nhớ § Hệ tổ hợp chỉ cần thực hiện bằng những phần tử logic cơ bản 202 202 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.1 Khái niệm Các bước để xây dựng một hệ tổ hợp § Xác định yêu cầu § Xác định các biến đầu vào và đầu ra § Mô tả mối quan hệ giữa các biến đầu vào và đầu ra § Xây dựng bảng thật đáp ứng được các yêu cầu của đầu vào và đầu ra § Viết hàm Boolean cho các biến đầu ra dựa trên các biến đầu vào § Tối thiểu hóa hàm Boolean § Thực hiện mạch theo hàm tối thiểu hóa Boolean 203 203 101
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.1 Khái niệm Các quy tắc khi triển khai phần cứng § Sử dụng số lượng cổng ít nhất, với các cổng sử dụng đầu vào tối thiểu nhất § Số lượng kết nối là ít nhất, thời gian trễ truyền là nhỏ nhất § Hạn chế trong thời gian chuyển mạch của các cổng không nên bị bỏ qua. 204 204 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2. Một số hệ tổ hợp cơ bản § Các mạch số học cơ bản § Bộ chọn kênh § Bộ mã hóa § Bộ phân kênh § Bộ giải mã 205 205 102
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1. Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng b. Bộ trừ c. Bộ nhân d. Bộ so sánh 206 206 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng § Chức năng: thực hiện phép cộng giữa 2 số nhị phân. § Gồm có: Bộ bán tổng (Half-Adder) Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) Bộ cộng nhiều bit 207 207 103
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ bán tổng (Half-Adder) § Thực hiện phép cộng giữa 2 bit thấp nhất của phép cộng 2 số nhị phân. § Sơ đồ khối: 208 208 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ bán tổng (Half-Adder) § Bảng thật: § Biểu thức đầu ra phụ thuộc đầu vào: 209 209 104
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ bán tổng (Half-Adder) § Sơ đồ mạch: sử dụng một cổng XOR cho S và một cổng AND cho C. 210 210 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ bán tổng (Half-Adder) § Sơ đồ mạch: chỉ sử dụng cổng NAND. 211 211 105
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) § Thực hiện phép cộng giữa 2 bit bất kỳ của phép cộng 2 số nhị phân. § Sơ đồ khối: 212 212 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) § Bảng thật: § Biểu thức đầu ra phụ thuộc đầu vào: 213 213 106
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) § Tối thiểu hóa hàm Boolean: Lập bìa Các-nô cho Sum và Cout: § Hàm tối thiểu hóa: 214 214 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) § Sơ đồ mạch: 215 215 107
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) 216 216 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng đầy đủ (Full-Adder) § Xây dựng bộ full-adder từ các bộ half-adder 217 217 108
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng → Bộ cộng nhiều bit § Chức năng: Đây là bộ cộng 2 số nhị phân 4 bit, kết quả nhận được là 1 số nhị phân 5 bit. § Sơ đồ: 218 218 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1. Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng b. Bộ trừ c. Bộ nhân d. Bộ so sánh 219 219 109
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ § Chức năng: thực hiện phép trừ giữa 2 số nhị phân. § Bao gồm: Bộ bán hiệu Bộ trừ đầy đủ Bộ trừ cộng 220 220 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ bán hiệu (Half-Subtractor) § Dùng để thực hiện phép trừ giữa 2 bit thấp nhất trong phép trừ giữa 2 số nhị phân § Sơ đồ khối: D: hiệu Bo: bit mượn 221 221 110
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ bán hiệu (Half-Subtractor) § Bảng thật: § Biểu thức đầu ra phụ thuộc đầu vào: 222 222 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ bán hiệu (Half-Subtractor) § Sơ đồ mạch: sử dụng một cổng XOR cho D và một cổng AND với đầu vào A đảo cho Bo. 223 223 111
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ đầy đủ (Full-Subtractor) § Dùng để thực hiện phép trừ giữa 2 bit bất kỳ trong phép trừ 2 số nhị phân. § Sơ đồ khối: 224 224 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ đầy đủ (Full-Subtractor) § Bảng thật: § Biểu thức đầu ra phụ thuộc đầu vào: 225 225 112
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ đầy đủ (Full-Subtractor) § Tối thiểu hóa hàm Boolean: Lập bìa Các-nô cho Sum và Cout: § Hàm tối thiểu hóa: 226 226 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ đầy đủ (Full-Subtractor) § Sơ đồ mạch: 227 227 113
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ đầy đủ (Full-Subtractor) § Xây dựng bộ full-subtractor từ các bộ half-substractor 228 228 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ nhiều bit § Chức năng: Đây là bộ trừ 2 số nhị phân 4 bit, kết quả nhận được là 1 số nhị phân 5 bit. § Sơ đồ: 229 229 114
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ cộng § Bộ trừ cộng 4 bit: SUB = 0 § A+B SUB=1 Cin=1 § A-B 230 230 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản b. Bộ trừ → Bộ trừ cộng § Bộ trừ cộng 4 bit sử dụng: § Bộ cộng 4 bit đầy đủ 7483 § Bộ 4 cổng XOR 2 đầu vào 7486: 231 231 115
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản Ví dụ § Cho mạch bán cộng như hình sau với đầu vào A, B § Vẽ tín hiệu đầu ra của S và C: 232 232 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản Ví dụ § Cho mạch sau: § Viết hàm Boolean tối thiểu hóa cho đầu ra D và Bo 233 233 116
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản Ví dụ § Cho mạch sau: § Đây là mạch gì? 234 234 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản Ví dụ § Thiết kế một mạch trừ cộng 8 bit sử dụng bộ cộng đầy đủ 4 bit 7483 và bộ 4 cổng XOR 2 đầu vào 7486. 235 235 117
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1. Các mạch số học cơ bản a. Bộ cộng b. Bộ trừ c. Bộ nhân d. Bộ so sánh 236 236 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản c. Bộ nhân (Multipliers) § Chức năng: dùng để thực hiện phép nhân giữa 2 số nhị phân, sử dụng phép cộng lặp và dịch bit. 237 237 118
- Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản Thuật toán cộng và dịch bit trái 238 238 Chương 3: Các mạch tổ hợp 3.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản 3.2.1 Các mạch số học cơ bản Thuật toán cộng và dịch bit phải 239 239 119
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 1 - Đỗ Công Thuần
80 p | 11 | 4
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.1 và 2.2- Đỗ Công Thuần
86 p | 14 | 3
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 1): Chương 1 - Nguyễn Thị Thanh Nga
23 p | 10 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 5.5 - Đỗ Công Thuần
49 p | 10 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 5.4 - Đỗ Công Thuần
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 5.3 - Đỗ Công Thuần
45 p | 9 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 5.2 - Đỗ Công Thuần
7 p | 7 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 5.1 - Đỗ Công Thuần
11 p | 11 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 4.3 - Đỗ Công Thuần
21 p | 12 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 4.2 - Đỗ Công Thuần
35 p | 8 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 4.1 - Đỗ Công Thuần
14 p | 9 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 3.2 - Đỗ Công Thuần
41 p | 7 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Nga
88 p | 9 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Nga
58 p | 12 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 1 - Nguyễn Thị Thanh Nga
41 p | 7 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 1): Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Nga
297 p | 17 | 2
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 6 - Đỗ Công Thuần
108 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn