intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 1): Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Nga

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:297

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 1): Chương 2 - Cấu kiện điện tử" trình bày những nội dung chính sau đây: Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn; Linh kiện thụ động và ứng dụng; Linh kiện bán dẫn và ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 1): Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Nga

  1. Nội dung § Phần 1 Điện tử tương tự › Chương 2: Cấu kiện điện tử 24
  2. Chương 2: Cấu kiện điện tử Nội dung 1. Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn 25
  3. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.1 Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn § Trong cấu trúc nguyên tử, điện tử chỉ có thể nằm trên các mức năng lượng gián đoạn nào đó – các mức năng lượng nguyên tử § Các điện tử càng xa hạt nhân thì mức năng lượng càng cao § Điện tử rời hạt nhân sẽ có mức năng lượng cao hơn so với điện tử trong cấu trúc nguyên tử 26
  4. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.1 Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn Mức năng lượng § Vùng dẫn: vùng có mức năng lượng cao nhất, điện tử sẽ linh động (như các điện tử tự do) và điện tử ở vùng này sẽ là điện tử dẫn. Tính dẫn điện tăng khi mật độ điện tử trên vùng dẫn tăng. § Vùng hóa trị: vùng có năng lượng thấp nhất theo thang năng lượng, điện tử bị liên kết mạnh với nguyên tử và không linh động § Vùng cấm: Là vùng nằm giữa vùng hóa trị và vùng dẫn, không có mức năng lượng nào do đó điện tử không thể tồn tại trên vùng cấm. 27
  5. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.1 Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn Mức năng lượng Vùng dẫn Vùng cấm Chất dẫn điện Vùng hóa trị Chất cách điện Chất bán dẫn § Một điện tử trong vùng hóa trị của Si phải hấp thụ 1 lượng năng lượng lớn hơn điện tử trong vùng hóa trị của Ge để trở thành điện tử tự do. 28
  6. Chương 2: Cấu kiện điện tử Nội dung 2. Linh kiện thụ động và ứng dụng 29
  7. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 1. Điện trở 2. Tụ điện 3. Cuộn cảm 30
  8. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở § Khái niệm § Ký hiệu § Cách ghi trị số điện trở § Cách đọc trị số điện trở § Phân loại điện trở § Công dụng của điện trở § Ứng dụng của điện trở 31
  9. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Khái niệm § Là đại lượng vật lí: biểu thị đặc tính cản trở dòng điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. Vật nào dẫn điện càng tốt thì điện trở càng nhỏ và ngược lại. § Là một loại linh kiện điện tử thụ động: khả năng cản trở dòng điện được định lượng rõ ràng. § Cần phân biệt rõ khái niệm điện trở là một đại lượng vật lí hay linh kiện điện tử. 32
  10. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Khái niệm § Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây, được tính theo công thức sau: ρ: điện trở suất l: chiều dài dây dẫn A: diện tích mặt cắt dây dẫn 33
  11. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Khái niệm § Điện trở suất càng cao → trở kháng càng lớn 𝝆𝟐 > 𝝆𝟏 𝑹𝟐 > 𝑹𝟏 34
  12. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Khái niệm § Chiều dài càng lớn → trở kháng càng lớn 𝑙𝟐 > 𝑙𝟏 𝑹𝟐 > 𝑹𝟏 35
  13. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Khái niệm § Tiết diện càng bé → trở kháng càng lớn A𝟐 𝑹𝟏 36
  14. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Khái niệm § Nhiệt độ càng cao → trở kháng càng lớn T𝟐 > T𝟏 𝑹𝟐 > 𝑹𝟏 37
  15. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Ký hiệu § Điện trở thường § Kích thước thực tế tương ứng với công suất § Biến trở 38
  16. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Cách ghi trị số điện trở § Điện trở có kích thước nhỏ: trị số được ghi bằng các vạch màu theo quy ước chung của quốc tế. § Điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên: trị số thường được ghi trực tiếp lên thân điện trở như điện trở công suất, điện trở sứ. 39
  17. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Cách đọc trị số điện trở § Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu. § Điện trở chính xác được ký hiệu bằng 5 vòng màu. § Điện trở nhiệt được ký hiệu bằng 6 vòng màu. § Bắt đầu đọc từ đầu gần với dải màu nhất. 40
  18. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Cách đọc trị số điện trở - Bảng màu quốc tế 41
  19. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Phân loại điện trở § Tính dẫn điện của điện trở § Giá trị điện trở § Chức năng của điện trở § Cấu tạo của điện trở 42
  20. Chương 2: Cấu kiện điện tử 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 Điện trở Phân loại điện trở § Tính dẫn điện của điện trở › Điện trở tuyến tính § Giá trị điện trở › Điện trở phi tuyến § Chức năng của điện trở § Cấu tạo của điện trở 43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0