Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn - Bài 2: Gây và duy trì hồ quang
lượt xem 5
download
Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn - Bài 2: Gây và duy trì hồ quang. Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: chuẩn bị phôi liệu và các loại dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ; gây hồ quang thành thạo, chính xác và duy trì ổn định hồ quang; khắc phục được các nhược điểm khi gây hồ quang; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi khai triển và ghép nối kim loại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn - Bài 2: Gây và duy trì hồ quang
- BÀI 2: GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG
- A. MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài học này người học có khả năng Chuẩn bị phôi liệu và các loại dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ. Gây hồ quang thành thạo, chính xác và duy trì ổn định hồ quang. Khắc phục được các nhược điểm khi gây hồ quang. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi khai triển và ghép nối kim loại.
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 1. Sự tạo thành bể hàn Khi hàn nóng chảy, dưới tác dụng của nguồn nhiệt làm cạnh hàn và kim loại phụ nóng chảy tạo nên bề kim loại lỏng. Bề kim loại lỏng đó gọi là bề hàn hay vũng hàn Trong quá trình hàn, nguồn nhiệt dịch chuyển theo kẽ hàn, đồng thời bề hàn cũng dịch chuyển theo. Bề hàn được chia làm 2 phần: phần đầu và phần đuôi
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 1. Sự tạo thành bể hàn a) Phần đầu bể hàn Ở phần này xảy ra quá trình nóng chảy của kim loại cơ bản và kim loại điện cực. Theo sự dịch chuyển của nguồn nhiệt, tất cả kim loại ở phía trước bị nóng chảy b) Phần đuôi bể hàn Ở phần này xảy ra quá trình kết tinh của kim loại lỏng bề hàn để tạo nên mối hàn Trong quá tình hàn, kim loại lỏng trong bề hàn luôn chuyện động và xác trộn không ngừng. Sự chuyển động của kim loại lỏng trong bề hàn là do tác dụng của áp lực dòng khí lên bề mặt kim loại lỏng và do tác dụng của lực điện từ, làm cho kim loại lỏng trong bề hàn bị đẩy về phía ngược với hướng chuyển dịch của nguồn điện và tạo nên chỗ lóm trong bề hàn
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 1. Sự tạo thành bể hàn Hình dạng và kích thước của bề hàn phụ thuốc vào: – Công suất của nguồn nhiệt – Chế độ hàn – Tính chất lý nhiệt của kim loại vật hàn Tỷ số giữa chiều rộng và chiều dài bề hàn gọi là hệ số hình dạng của bể hàn Hệ số hình dạng của bề hàn có ảnh hưởng lớn đến quá trình kết tinh, do đó ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn. Nếu bể hàn rộng thì điều kiện kết tinh tốt, sau khi kết tinh nhận được mối hàn có chất lượng cao. Ngược lại, nếu bề hàn hẹp thì sau khi kết tinh có thể gây ra nứt ở trục mối hàn.
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 2. Gây và duy trì hồ quang 2.1. Gây hồ quang Phương pháp mồi hồ quang ma sát: + Cho que hàn tiếp xúc ma sát với vật hàn nên xảy ra hiện tượng chập mạch và xuất hiện hồ quang khi đó lập tức nâng đầu que hàn và giữ khoảng cách từ đầu que hàn đến vật hàn từ 2 4mm + Ưu điểm của phương pháp này là dễ thao tác, phù hợp cho người mới học nghề nhưng nó có nhược điểm là làm bẩn mặt vật hàn 2÷4 2÷4
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 2. Gây và duy trì hồ quang 2.1. Gây hồ quang Chú ý: Nguy cơ dính và ngắn mạch 2÷4 2 ÷ 4
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 2. Gây và duy trì hồ quang 2.1. Gây hồ quang Phương pháp mổ thẳng: + Cho que hàn tiếp xúc thẳng, đụng nhẹ vào vật hàn khi xuất hiện hồ quang, nhanh chóng nâng đầu que hàn cách vật hàn từ 24 mm + Phương pháp này mồi hồ quang chính xác vị trí, mặt hàn không bị bẩn nhưng dễ bị dính que. Trường hợp que hàn bị dính vào vật hàn, chỉ cần lắc que hàn sang hai bên và có có xu hướng kéo que hàn rời khỏi vật hàn. Nếu que hàn không rời ra ta phải bấm kìm hàn để nhả que hàn ra, sau đó tiến hành làm lại từ đầu. 2÷4 2÷4
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 2. Gây và duy trì hồ quang 2.2. Kỹ thuật hàn điểm + Mồi và duy trì hồ quang cháy + Dao động que hàn theo hình xoắn ốc vào tâm mối hàn đến khi mối hàn điền đầy thì nâng cao que hàn và ngắt hồ quang. 2÷4
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 1.3. Kỹ thuật gá đính phôi hàn - Vạch dấu: dùng thước đo kiểm, lấy dấu chi tiết theo bản vẽ. - Gá đặt: gá trục mối hàn nằm ngang hướng từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái. Khi gá trên bàn hàn nên để khoảng cách khe hở của hai chi tiết vì có khe hở mối hàn ngấu tốt. - Hàn đính: hàn đính trước khi hàn để chi tiết không di chuyển, lệch khỏi vị trí. Đối với chi tiết lớn nên hàn đính theo tiêu chuẩn, còn chi tiết nhỏ nên hàn đính dạng điểm như sau: + Đường kính điểm hàn ϕ = 5mm. + Chiều cao điểm hàn h = (0,5 ÷ 1)mm. + Hàn đính 4 điểm, hàn ở hai đầu phía ngoài chi tiết.
- B. NỘI DUNG I. Lý thuyết liên quan 1.3. Kỹ thuật gá đính phôi hàn * Chú ý: Ngoài ra còn có thể hàn đính cách mặt ngoài vào bên trong chi tiết khoảng 10 ÷ 15mm. Để đảm bảo các yêu cầu như nhỏ gọn nhưng phải chắc chắn, khi hàn mối hàn chốt nên chọn que có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 3,2 mm, que hàn có độ bền kéo cao. Khi hàn tăng cường độ dòng điện từ 30% ÷ 40% so với hàn bằng cùng chiều dầy. 40 3 40 200
- B. NỘI DUNG II. Hướng dẫn kỹ năng 1. Điều kiện bài học Máy hàn điện xoay chiều Dụng cụ nghề hàn Vật liệu hàn Bảng trình tự, bảng các dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh Hiện trường.
- BẢNG TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN T NỘI DUNG DỤNG CỤ PHƯƠNG PHÁP YÊU CẦU KỸ THUẬT CHÚ Ý T THIẾT BỊ THAO TÁC Máy hàn xoay Kiểm tra máy hàn Que hàn đảm bảo chất - Xiết Công tác - 1 chiều và các dụng cụ lượng, chủng loại, máy hàn chặt các chuẩn bị và Que hàn Ф2,5 nghề hàn hoạt động tốt. đầu cốt an toàn Các dụng cụ nghề Que hàn hàn. được xấy khô. Phôi hàn - Chọn cường độ - Ih đảm bảo Luôn giữ - Máy hàn AC: 300 dòng điện - Thực hiện đúng trình tự hồ quang - Tiến hành Que hàn Ф2,5 - Khởi đầu mối hàn thao tác ở chế độ 2 hàn Các dụng cụ - Nối liền mối hàn Mối hàn đảm bảo yêu cầu ngắn nghề hàn. Kết thúc mối hàn kỹ thuật - Bề mặt đường hàn phải Để mối Kiểm tra, Kìm cách nhiệt, - Dùng búa gõ xỉ, được làm sạch hàn nguội hoàn thiện búa gõ xỉ, bàn bàn chải sắt làm 3 hẳn mới sản phẩm chải sắt, đục sạch sản phẩm Mối hàn đảm bảo độ ngấu, được gõ Quan sát bằng đường hàn thẳng, đảm bảo x ỉ. mắt kỹ thuật.
- Tt S ai ph¹m Ng uyªn nh©n C¸c h phßng tr¸nh 1 Mối hàn - Dòng điện hàn lớn, hồ quang dài Giảm dòng điện hàn phù hợp, rút bị cháy, Di chuyển que hàn chậm và ngắn hồ quang Lhq =2 3mm thủng không đều. Điều chỉnh tốc độ di chuyển que hàn Góc độ que hàn không đúng. phù hợp. Điều chỉnh góc độ que hàn chính xác. MỐI HÀN BỊ CHÁY, THỦNG
- Tt S ai ph¹m Ng uyªn nh©n C¸c h phßng tr¸nh 2 Mối hàn Gá đính mép hàn không đúng. Gá đính mép hàn đảm bảo yêu cầu. không - Ih nhỏ, tốc độ hàn nhanh. Tăng Ih giảm tốc độ hàn ngấu - Góc độ que hàn và cách di chuyển Điều chỉnh góc độ que hàn và lựa que chưa phù hợp. chọn cách di chuyển que hàn cho phù hợp. - Chiều dài hồ quang lớn, nguồn Rút ngắn chiều dài hồ quang. nhiệt chưa tập trung. MỐI HÀN KHÔNG NGẤU
- Tt S ai ph¹m Ng uyªn nh©n C¸c h phßng tr¸nh 3. Mối hàn Góc độ 1 và 2 không đúng Điều chỉnh góc 1 và 2 cho phù lệch tâm hợp. MỐI HÀN LỆCH TÂM
- PHIẾU LUYỆN TẬP 1.Tên nhóm 1: 1. ................................. 3. .......................................... 2. ................................ 4. .......................................... 2. Tên bài: Bài 1. VậN hành máy hàn hồ quang tay 3. Ngày luyện tập: / / 4. Quá trình luyện tập: Lần Thời gian Nhiệm vụ Nhận xét của Yêu cầu Thực hiện Phụ, quan sát luyện định mức giáo viên tập Từ lần 40’ Hoàn thiện sản phẩm đủ các bước 1 2, 3, 4 theo 1 đến 40’ quy trình 2 1, 3, 4 lần 2 160’ 40’ 3 1, 2, 4 40’ 4 1, 2, 3 32’ Hoàn thiện sản phẩm thực hiện 1 2, 3, 4 đúng Từ lần 32’ các bước theo quy trình, đạt yêu cầu 2 1, 3, 4 3 đến 128’ 32’ kỹ thuật 3 1, 2, 4 lần 4 32’ Nhận biết được sai hỏng 4 1, 2, 3 28’ Hoàn thiện sản phẩm đạt yêu cầu 1 2, 3, 4 Tự nhận xét của học kỹ Từ lần 28’ thuật 2 1, 3, 4 sinh ................................................................................................................................................................. 5 đếếnn đề112’ ý ki xuất m 28’ới c Tìm đ ược nguyên nhân gây sai hỏng 3 1, 2, 4 ủa học sinh......................................................................................................... ................................................................................................................................................................. lần 6 28’ và biện pháp phòng tránh 4 1, 2, 3 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN
- PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN TẬP Lớp: ……………………..... Nhóm số: ………………… ………. Vị trí máy:................................ Tiêu chí đánh giá Số TT Tên HS Tổng điểm Chuẩn bị Thao tác Kỹ thuật Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn - Bài 1: Đấu lắp, vận hành máy hàn điện hồ quang tay
20 p | 21 | 6
-
Bài giảng Hàn điện hồ quang tay cơ bản - Bài 3: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí bằng
26 p | 21 | 5
-
Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn - Bài 3: Gá lắp kết cấu tấm phẳng
20 p | 19 | 4
-
Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn - Bài 4: Gá lắp kết cấu dạng tấm vỏ
19 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hàn điện nâng cao - Bài 2: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí đứng
24 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn