BCV: Phạm Thị Thoa
Hiệu trưởng trường mầm non An Dương
An Dương, ngày 11 tháng 8 năm 2022
2
1
3
- Luật Người khuyết tật (năm 2010) định nghĩa: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết một hoặc
nhiều bộ phận thể hoặc bị suy giảm chức ng được biểu hiện ới dạng tật khiến cho lao động, sinh
hoạt, học tập gặp khó khăn”.
6 dạng khuyết tật theo Luật Người khuyết tật (năm 2010) và Nghị định số 28/2012/NĐ-CP
-Khuyết tật vận động tình trạng giảm hoặc mất chức ng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến
hạn chế trong vận động, di chuyển.
-Khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm hoặc mất chức ng nghe, i hoặc cnghe nói, phát âm thành
tiếng vàu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời.
-Khuyết tật nhìn nh trạng giảm hoặc mất khả ng nhìn và cảm nhận ánh ng, màu sắc, hình nh, sự vật
trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường.
-Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và
có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường.
-Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy, biểu hiện bằng việc chậm hoặc
không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.
-Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt,
học tập gặp khó khănkhông thuộc các trường hợp nêu trên.
nhiều trẻ thuộc nhóm khuyết tật khác, trong đó trẻ rối loạn phổ tự kỉ
chiếm số lượng khá lớn. Nghị quyết A/RES/62/139 ngày 21/01/2018 của
Liên hợp quốc đưa ra khái niệm tự kỉ” như sau: “Tự kỉ một dạng khuyết
tật phát triển, tồn tại suốt cuộc đời, thường xuất hiện trong ba năm đầu đời, là
hệ quả của rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của
não bộ, ảnh hưởng đến trẻ em nhiều quốc gia, không phân biệt giới tính,
chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế - hội. Tự kỉ được đặc trưng bởi khiếm
khuyết trong tương tác hội, các vấn đề về giao tiếp bằng lời nói không
lời, có hành vi, sở thích hạn hẹp và định hình lặp lại”.
- Giáo dục hoà nhập đối với người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật
với người không khuyết tật trong các cơ sở giáo dục (Luật Người khuyết tật năm 2010)
-Lớp học hoà nhập lớp học người khuyết tật học tập cùng với người không khuyết tật trong
sở giáo dục (Thông 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Đào tạo quy định về giáo dục hoà nhập đối với người khuyết tật).
- Loại hình trường: Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có không quá 02 trẻ em khuyết tật học hòa nhập
(Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ Trường mầm non)
- Các cơ sở GDMN độc lập: Mỗi nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo có không quá 01 trẻ em khuyết tật
học hòa nhập (Thông 49/2021/TT-BGDĐT Quy chế hoạt động nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu
giáo độc lập, lớp mầm non độc lập dân lập và tư thục)
- Khi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo 01 (một) trẻ khuyết tật học hòa nhập thì số của nhóm, lớp
được giảm 05 (năm) trẻ (Thông 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định về
danh mục khung vị trí việc làm định mức số ợng người làm việc trong sở GDMN công
lập).