50
CHƯƠNG 4. THUỐC TÁC DỤNG TỚI TIM
4.1. Cấu tạo, hoạt động của hệ tim mạch
Hệ tim mạch (bao gồm tim htuần hoàn) mạng lưi phân phối u đến khắp c nơi
trong thể. Bằng mỗi nhát đập của tim, máu đi đến từng nơi trên cơ thể để thực hiện quá
trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào lấy lại cacbonic) trao đổi chất (cung cấp
chất dinh dưỡng cho tế bào thu gom chất thải từ tế bào). khoảng 7.571 t máu chảy
suốt chiều dài 96.500km qua li các mch máu mỗi ngày.
Tim là cơ quan chính trong hệ tuần hoàn, tim nhận thông tin nhu cầu từ các bộ phận trong cơ
thể điu chỉnh nhp đập nhằm đáp ng lượng máu cần thiết. Khi ngủ hoặc khi nghngơi,
tim vẫn đập nhưng chđủ để cung cấp một lượng oxy va đủ cho nhu cầu cơ thể.
Các mạch máu dẫn máu nhiều khí oxy từ tâm thất trái đến nuôi các cơ quan gọi động
mạch. Tĩnh mạch chức năng thu hồi máu chứa nhiều khí cacbonic t các bộ phận đổ vào
m nhĩ. Thành tĩnh mạch và động mạch đều cấu tạo 3 lớp nhưng thành tĩnh mạch không
nhiều như động mạch nhiều van ri rác suốt chiều dài để nn chặn tình
trạng máu chảy ngược trở lại.
Một hệ thống c mạch máu li ti tạo thành một mạng ới nối các tiểu động mạch tiểu
tĩnh mạch gọi hệ thống mao mạch. Tuy nhỏ nhưng mạng lưới mao mạch nơi rất quan
trọng diễn ra q trình trao đổi khí và trao đổi chất với tế bào.
Chức ng của hệ tuần hoàn: Nếu hệ tuần hoàn không hoạt động, chúng ta không thể nào
sống sót. Những thông số v nhịp tim, huyết áp được gọi là c dấu hiệu sinh tồn cho sự
sống. Hệ tuần hoàn làm việc rất chặt chẽ vi các hệ thống khác trong cơ thể. cung cấp
oxy ỡng chất cho cơ th, đồng thời vận chuyển các chất thải t cơ thể đến các
quan tương ứng để thi ra ngoài. Ngoài ra, hệ tuần hoàn còn phân phối các chất cần thiết như
nội tiết tố, vitamin, khoáng chất các chất dẫn truyền thần kinh cho mọi hoạt động cơ bản
của tế bào.
Một số bệnh thường gặp.
Các bệnh lý tim mạch những bệnh thường gặp và t lệ tử vong rất cao. Đừng nghĩ
rằng bệnh tim mạch chỉ xảy ra người ln tuổi, ới đây một s bệnh tim mạch
thường thấy ở tuổi trẻ:
51
Bệnh tim bẩm sinh: Đây các dtt bất thường trong tim hmạch máu lớn ngay khi
sinh ra. Tim bm sinh hình thành từ khi còn trong bụng mẹ. Tim bm sinh gây ra những
hậu quả nghiêm trọng, có thể tử vong hoặc nhẹ hơn là chậm phát triển thể chất.
Rối loạn nhịp tim: Đây tình trạng tim đập bất thường, thể do bẩm sinh hoặc do mắc
phải sau y. Trong rối loạn nhịp tim, nhịp đập bất thường, không đều, nhanh quá hoặc
chậm quá đều thể xy ra. Hậu quả ảnh hưởng xấu đến quá trình lưu thông của u có
thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng.
Bệnh tim to: Đây hậu quả sau một thời gian i bệnh của các buồng tim, sau đó làm
hủy hoại tế bào cơ tim, cuối cùng tình trạng suy yếu của cơ tim. Nhiều trường hợp phải
thay tim.
Các bệnh mạch nh: bệnh thường phát triển do nh trạng vữa động mạch. Sự tích
tụ chất béo, chất Calci trong các tế bào chết gây ra các cục máu đông trong lòng mạch máu
gây ra tình trạng lp tắc dòng chảy của mạch máu. Hậu quả sau cùng của bệnh lý mạch vành
là nhồi máu cơ tim, có thể dẫn đến tử vong.
Bệnh tăng mu: Quá nhiều Cholesteron trong máu gây ra các yếu tố nguy cơ nghiêm
trọng cho các bệnh tim mạch. Tr béo phì rất nhiều khả năng bbệnhtim mch chắc
chắn lượng Cholesteron máu cao.
Cao huyết áp: Là hậu quả của một số bệnh lý mắc phải, khi ấy gọi là triệu chứng cao huyết
áp. Bệnh cao huyết áphậu quả của lối sống qnhiều căng thẳng, t thuốc lá, chế độ ăn
nhiều muối, nhiu mỡ, ít vận động. Trẻ em thường bcáo huyết áp triệu chứng do hậu quả
của các bệnh lý có sẵn ở tim, thận.
Bệnh thấp tim: hay còn gọi là viêm tim dạng thấp. Tình trạng thường xảy ra sau một viêm
nhiễm vùng họng. Loại nhiễm trùng y gây ra vẫn đề mạn tính tim, thường xảy ra độ
tuổi từ 5 - 15. Nếu điu trị viêm họng đúng cách có thể ngăn ngừa được chứng bệnh này.
4.2. Các thuốc tác dụng tới tim
Các thuốc điu trị bệnh tim là những thuốc trong chừng mực nhất định tác dụng giúp cho
tim phần nào trở v trng thái bình thường của . c thuốc tác dụng lên tim được phân
thành ba loại chính như sau:
Thuốc chữa cơn đau thắt ngc.
Thuốc chống loạn nhịp tim.
52
Thuốc trợ tim.
4.2.1. Thuốc chữa cơn đau thắt ngực
Nguyên nhân của cơn đau thắt ngực do tim bthiếu oxy đột ngt mất thăng bằng
giữa sự tăng nhu cầu oxy của cơ tim và sự cung cấp không đủ oxy của mạch vành.
Cơ tim chỉ chiếm 0,5% trọngợng cơ thể, nhưng khi nghỉ ngơi cũng lưu giữ 5% lưu lượng
tim. tim lấy 80- 90% oxy của dòng máu qua cơ tim. Khi cố gắng, khi xúc động hoặc
dùng catecholamin, tim phải làm việc tăng, nhu cầu oxy chỉ được tho mãn bằng tăng lượng
máu cung cấp cho tim.
Từ lâu, để chống cơn đau thắt ngực, vẫn dùng thuốc làm giãn mạch vành. Tuy nhiên, nhiều
thuốc ngoài tác dụng làm giãn mạch vành, li đồng thi làm giãn mch toàn thân, vì vậy một
khối lượng u đáng lẽ cần cung cấp cho tim thì li chảy ra các vùng kc. Mặt kc, áp lc
tĩnh mạch giảm, đòi hỏi tim phải làm việc nhiều hơn, và vì vậy lại càng tăng sdụng oxy
của tim. Khi một phần mạch vành btắc, vùng ới chỗ tắc bthiếu máu, chuyn hlâm
vào nh trng kỵ khí, làm tăng tạo thành acid lactic, adenosin, kali những chất gây giãn
mạch mnh tại chỗ. Nếu cho thuốc giãn mạch, scung cấp máu stăng lên vùng lành,
không li cho ng bthiếu máu, trái lại, sự tưới máu cho vùng bị thiếu máu lại còn b
giảm đi. Hiện tượng y được gọi “lấy trộm của mạch nh” (“vol coronarien”). Trong
cơn đau thắt ngực mà nguyên nhân là do thiếu máu đột ngột của cơ tim thì việc cần trước hết
là làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, hơn nữa loại trừ tất cả những tác động đòi hỏi tim
phải làm việc nhiều lên và chuyển hoá tăng lên.
Vì vậy, các thuốc chống cơn đau thắt ngực tt cần đạt được những yêu cầu sau:
a) Tăng cung cấp oxy, tưới máu cho cơ tim.
Bằng cách dùng thuốc hoặc ng dụng cụ để can thiệp làm giãn mạch vành (dùng ống đặt
vào mạch vành).
Giảm áp suất của tâm trương hoặc gii quyết bằng phẩu thuật
b) Giảm sdụng oxy bằng cách giảm ng năng tim (tình trạng co bóp của cơ tim, nhịp
tim).
m giảm tần số của tim.
m giảm áp sut động mch (thận trọng).
m giảm nhẹ lc co bóp của tim (những tờng hợp tim yếu thì kng sử dụng được).
53
m giảm hiệu lực của tim (giảm lưu lượng máu nh mạch hoặc làm tăng thể tích trên
phút).
c) Làm giảm cơn đau. Tuy nhiên cần thy rằng vị trí của vùng thiếu máu cơ tim không
hoàn toàn có liên quan đến s mt hoặc mức độ của cảm giác đau, nghĩa thể thiếu
máu ở cơ tim mà không có đau.
Các thuốc điều trị (theo cơ chế tác dụng) được chia thành bốn loại:
Loại điều trị cơn đau, giãn mạch:c este nitrat và nitrit hữu cơ. Loi thuốc này đc.
Nhóm c chế kênh canxi: c dụng làm giảm mạch, giảm công năng, nhịp đập của tim,
giảm sự co bóp của tim.
Nhóm thuốc phong to recptor β adrenergic: có tác dụng điều trị, củng c, giảm công
năng của tim, tiết kiệm sử dụng oxi của tim, ức chế trao đổi chất.
Những nhóm khác: có tác dụng tăng cường dòng chảy của mạch vành.
4.2.1.1. Các este hữu cơ nitrat, nitrit
Các nitrat hữu các este polyol của acid nitric, cònc nitrit hữu là các este của acid
nitơ. Este nitrat (C -O-NO2) este nitrit (C -O-NO) được đặc trưng bởi chuỗi C -O-N,
trong khi các hợp chất nitro C -NO2. Như vậy, nitroglycerin tên gọi không đúng của
glyceryl trinitrat kng phải là hợp chất nitro, nhưng do dùng quen quá phổ biến nên
không sửa được.
Các thuốc nhóm này hoặc là dung dịch bay hơi (amylnitrit 4-1), hoặc dung dịch bay hơi
nhẹ (nitroglycerin 4-2), hoặc thể rn (isosorbid dinitrat). Tất ccác hoạt chất trong nhóm
này đều giải phóng nitric oxid (NO) tại mô đích ở cơ trơn thành mạch.
Các loại thường ng ở lâm sàng là:
Tên
Công th
ức cấu tạo
Th
i gian tác dụng
-
1)
(CH3)2CH CH2CH2ONO
3
-
5 phút
Nitroglycerine (4
-
2)
CH CH2
ONO2
H2C
ONO2
O2NO
10
-
30 phút
8-12 giờ
24 gi
54
Isosorbit dinitrate (4
-
3)
H2CH
C C
HCH C
HCH2
ONO2
ONO2
O
O
2
-
4 gi
12 gi
Pentaerytrol (4
-
4)
H2
C
C
CH2
H2C
C
H2
ONO2
ONO2
O2NO
O2NO
4
-
5 gi
12 gi
Nicorandil (4
-
5)
N
O
CH
NCH2CH2ONO2
* Tác dụng dược lý:
Nitrat làm giãn mi loại cơ trơn do bất kỳ nguyên nhân gây tăng trương lc nào. Không tác
dụng trực tiếp trên cơ tim cơ vân.
Trên mạch, nitrat làm giãn mạch da mặt (gây đỏ mặt) làm giãn mạch toàn thân. Tĩnh
mạch giảm, m giảm dòng máu chảy về tim (giảm tiền gánh). Động mạch giãn, làm giảm
sức cản ngoại biên (giảm hậu gánh). Mặc dù nhịp tim có th nhanh một chút do phản xạ giãn
mạch, nhưng thể tích tâm thu giảm, ng năng tim giảm nên vẫn giảm sdụng oxy của cơ
tim.
Trên cơ trơn khác, nitrat m giãn phế quản, ống tiêu hoá, đường mật, đường tiết niệu sinh
dục.
ợc động học
Các nitrat hữu chịu ảnh hưởng rt mạnh của enzim gan glutathion - organic nitrat
reductase, thuốc bị khử nitrat từng bước và mất hoạt tính.
Nitroglycerin đt ới lưỡi, đạt nồng độ tối đa sau 4 phút, t/2 = 1 -3 phút. Chất chuyển hoá
dinitrat có hoạt tính giãn mạch kém 10 lần và t/2 khoảng 40 phút.
Isosorbid dinitrat đặt dưới lưỡi pic huyết tương sau 6 phút t/2 = 45 phút. Các chất
chuyển hoá ban đầu isosorbid - 2 - mononitrat isosorbid - 5 - mononitrat vẫn còn tác
dụng và có t/2 là từ 2 - 5 giờ.
Độc tính.