intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 3 - Lê Hàn Thủy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 3, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận biết và phân biệt được các nguồn vốn huy động của NHTM; Hiểu được các nguyên tắc kế toán áp dụng để hạch toán nghiệp vụ huy động vốn; Nắm bắt phương pháp kế toán nghiệp vụ huy động vốn thường xuyên và phát hành giấy tờ có giá. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 3 - Lê Hàn Thủy

  1. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GV Lê Hàn Thủy 1 Phan Thiết, tháng 3 năm 2020
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kế toán ngân hàng 2. Kế toán tiền mặt 3. Kế toán huy động vốn 4. Kế toán nghiệp vụ tín dụng 5. Kế toán đầu tư & kinh doanh chứng khoán 6. Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 7. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 8. Kế toán thu nhập, chi phí 9. Báo cáo tài chính 2
  3. CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Cơ sở pháp lý: LuậtKế toán (Điều 9-12) CMKTVN số 16 “Chi phí đi vay” QĐ 479/2004/QĐ-NHNN 3
  4. MUÏC TIEÂU CUÛA CHÖÔNG  Nhận biết và phân biệt được các nguồn vốn huy động của  NHTM  Hiểu được các nguyên tắc kế toán áp dụng để hạch toán  nghiệp vụ huy động vốn  Nắm bắt phương pháp kế toán nghiệp vụ huy động vốn  thường xuyên và phát hành giấy tờ có giá 4
  5. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 5
  6. HUY ĐỘNG VỐN THƯỜNG XUYÊN - Tiền gửi có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn -Giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu; -Vay tổ chức tín dụng khác và Ngân hàng Nhà nước 6
  7. Tiền gửi có kỳ hạn + Người gửi: cá nhân và tổ chức + Chỉ rút ra khi đến kỳ hạn được thỏa thuận; + Lãi suất theo thời hạn gửi Lãi tiền gửi = Số dư tiền gửi x lãi suất x thời hạn gửi 7
  8. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn + Người gửi: cá nhân + Rút vốn khi đến hạn, trường hợp rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn (tùy theo chính sách từng ngân hàng); + Hưởng lãi suất cao, lãi suất theo thời hạn gửi + Phương thức trả lãi: trả lãi trước, trả lãi định kỳ, trả lãi cuối kỳ Lãi tiền gửi = Số dư tiền gửi x lãi suất x thời hạn gửi 8
  9. Giấy tờ có giá (GTCG) - Phân loại Giấy tờ có giá : + Căn cứ thời hạn: GTCG ngắn hạn và GTCG dài hạn + Căn cứ phương thức trả lãi: trả lãi trước, trả lãi định kỳ, trả lãi cuối kỳ - Các trường hợp phát hành GTCG + Phát hành GTCG ngang giá + Phát hành GTCG có chiết khấu 9 + Phát hành GTCG có phụ trội
  10. HUY ĐỘNG VỐN KHÔNG THƯỜNG XUYÊN - Tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 10
  11. Tiền gửi không kỳ hạn + Người gửi tiền: cá nhân và tổ chức + Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, sử dụng dịch vụ thanh toán + Lãi suất thấp hoặc không có vì tính chất ổn định thấp + Số dư biến động nhưng phải đảm bảo số dư tối thiểu; số dư của khách hàng được theo dõi trên tài khoản qua sổ phụ ngân hàng Số lãi phải trả trong tháng = Tổng tích số dư TKTG trong tháng x Lãi suất ngày 11
  12. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn + Người gửi tiền: cá nhân + Được gửi, rút tiền bất cứ lúc nào + Lãi suất thấp, lãi nhập gốc hàng tháng + Được Ngân hàng trao cho một thẻ (sổ) tiết kiệm Số lãi phải trả trong tháng = Tổng tích số dư TKTG trong tháng x Lãi suất ngày 12
  13. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN Nguyên tắc kế toán: -Lãi tiền gửi được chi trả theo thực tế phát sinh -Đối với khoản huy động vốn trả lãi sau, trả lãi định kỳ thì phải tính lãi phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí (dự chi) -Đối với khoản huy động vốn có kỳ hạn trả lãi trước quan tâm đến thời hạn trích trước để tính tiền lãi thực trả cho chính xác 13
  14. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN Nguyên tắc kế toán (tt): Kế toán phát hành GTCG theo dõi chiếc khấu và phụ trội cho từng loại GTCG phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiếc khấu, phụ trội: + Chiết khấu GTCG được phân bổ dần đế tính vào chi phí đi vay từng thời kỳ trong thời hạn của GTCG + Phụ trội GTCG được phân bổ dần đế giảm trừ chi phí đi vay từng thời kỳ trong thời hạn của GTCG 14
  15. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN Báo cáo kế toán: Trình bày khoản mục tiền gửi trên báo cáo tài chính phải đảm bảo: -Trình bày riêng lẻ tiền gửi của ngân hàng và của khách hàng, của tiền gửi và GTCG -Không bù trừ khoản mục tài sản và nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán -Phân tích khoản mục tài sản và nợ phải trả theo nhóm có kỳ hạn dựa trên thời gian còn lại 15
  16. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 16
  17. TK Tiền mặt VND - 1011  Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị NH  Bên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹ  Bên Có: Số tiền mặt NH trả ra  Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ 17
  18. TK Tiền gửi của khách hàng - 42  Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàng  Bên Có: số tiền khách hàng gửi vào NH  Bên Nợ: số tiền khách hàng lấy ra  Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi  Trường hợp thấu chi: TK có thể dư Nợ với mức dư nợ cao nhất là hạn mức thấu chi đã được thoả thuận 18
  19. TK Tiền gửi của khách hàng - 42 421 TK tiền gửi thanh toán 4211 TK tiền gửi không kỳ hạn 4212 TK tiền gửi có kỳ hạn 423 TK tiền gửi tiết kiệm 4231 TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 4232 TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 19
  20. TK Lãi phải trả cho tiền gửi - 491  Phản ánh lãi dồn tích trên tài khoản tiền gửi mà NH phải trả, đã được hạch toán vào CP trong kỳ nhưng NH chưa trả cho KH  Bên Có: số lãi phải trả  Bên Nợ: số lãi đã trả  Dư Có: số lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán cho khách hàng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1