KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC
TRƯỚC
(Bài giảng C1)
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Tài liệu tham khảo
[1] ACI 318 (2014). Building Code Requirements for Structural
Concrete. American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 524p.
[2] AASHTO (2012). Design Specifications, American Association of
State Highway and Transportation Officials, Washington DC, 1661p.
[3] PTI (2006). Post-Tensioning Manual, 6th Edition, Post-Tensioning
Institute, Phoenix, AZ, 370p.
[4] Naaman, A. E. (2004). Prestressed Concrete: Analysis and Design,
2rd Edition, Techno Press, Michigan, USA, 1108p.
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC Prestressed concrete
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Mục tiêu môn học
Cung cấp kiến thức bản về ứng xử kết cấu tông ứng suất
trước.
Cung cấp các kiến thức về kỹ thuật căng cáp, xác định mất mát
ứng suất trong cáp, cấu tạo vùng neo bố trí cáp trong cấu kiên
tông.
Cung cấp kiến thức về thực hành phân tích thiết kế cấu kiện
tông ứng suất trước theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ ACI 318 (2014)
AASHTO (2012).
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC Prestressed concrete
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Chương 1 : Giới thiệu vật liệu
1.1. Giới thiệu
1.2. Một số ứng dụng của ứng suất trước trong thực tiễn
1.3. Lịch sử của tông ứng suất trước (UST)
1.4. tông
1.5. Cáp ứng suất trước UST
1
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC Prestressed concrete
Chương 1 Giới thiệu vật liệu Chapter 1 Introduction and materials
1.1. Giới thiệu
1. Ứng suất trước giải pháp kỹ thuật nhằm triệt tiêu hoặc chiết
giảm ứng suất kéo trong kết cấu tông bằng cách tác dụng
trước vào kết cấu tông một ứng suất lợi.
2. Giải pháp ứng suất trước được dùng để kiểm soát võng nứt,
giảm kích thước tiết diện, giảm trọng lượng riêng của kết cấu, đặc
biệt đối với các kết cấu nhịp lớn.
3. Giải pháp ứng suất trước cho phép tận dụng hiệu quả làm việc
của vật liệu kết cấu ( tông thép) cường độ cao.
4. Giải pháp ứng suất trước được dùng phổ biến trong các kết cấu
tông nhịp lớn, chịu tải trọng lớn hoặc kết cấu các yêu cầu
khắt khe về kiểm soát võng nứt.
2