KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC
TRƯỚC
(Bài giảng C2)
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Tài liệu tham khảo
[1] ACI 318 (2014). Building Code Requirements for Structural
Concrete. American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 524p.
[2] AASHTO (2012). Design Specifications, American Association of
State Highway and Transportation Officials, Washington DC, 1661p.
[3] PTI (2006). Post-Tensioning Manual, 6th Edition, Post-Tensioning
Institute, Phoenix, AZ, 370p.
[4] Naaman, A. E. (2004). Prestressed Concrete: Analysis and Design,
2rd Edition, Techno Press, Michigan, USA, 1108p.
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
Chương 2: Nguyên thiết kế
2.1. Định nghĩa khái niệm “Thiết kế”
2.2. Sự khác biệt giữa Phân tích với “Thiết kế
2.3. Mục tiêu của “Thiết kế”
2.4. Nguyên thiết kế theo “Trạng thái giới hạn”
2.5. Các phương pháp thiết kế phổ biến
2.6. Các tiêu chuẩn thiết kế của Hoa Kỳ hiện hành
2.7. Tải trọng
2.8. Các ng suất cho phép
2.9. Hệ số tải trọng cường độ
2.10. Một vài so sánh về thiết kế BTCT BT UST
2.11. Quan điểm thiết kế của tiêu chuẩn ACI về ứng suất trước
toàn phần bán phần
2.12. Tính toán bộ mất mát ứng suất của cáp UST
1
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC Prestressed concrete
Chương 2 Nguyên lý thiết kế Chapter 2 The philosophy of Design
2.1. Định nghĩa khái niệm “Thiết kế”
“Thiết kế được xem một quá trình áp dụng chọn lọc các kiến
thức tổng quát về khoa học công nghệ để đạt đến một kết quả
cuối cùng phục vụ cho một mục tiêu giá trị” (Hill, 1975).
Thiết kế sự kết hợp giữa nghệ thuật khoa học, đòi hỏi sự cần
của kiến thức kỹ năng. Một thiết kế tốt phải hội đủ cả hai yếu
tố phânch tổng hợp.
Người thiết kế kết cấu đòi hỏi phải khả năng duy toàn cục
chi tiết, thấy được các vấn đề cốt lõi không cốt lõi, quan hệ giữa
chúng, các tương tác bên trong bên ngoài kết cấu.
2
Chương 2 Nguyên lý thiết kế Chapter 2 The philosophy of Design
2.2. Sự khác biệt giữa Phân tích và “Thiết kế”
Phân tích “Thiết kế” kết cấu, thực tế hai nội dung khó tách bạch,
chúng trộn lẫn vào nhau, tuy nhiên:
Phân tích kết cấu thể được xem quá trình khảo sát hoặc đánh
giá liên quan đến ứng xử của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng,
chẳng hạn như việc xác định các giá trị sự phân bố ứng suất
biến dạng của kết cấu so sánh chúng với các giá trị được cho
phép;
Thiết kế kết cấu một quá trình gồm nhiều bước, từ việc lựa chọn
những chi tiết trong một miền rất rộng các khả năng, chẳng hạn như
mặt bằng kết cấu, hình dạng cấu kiện, vật liệu kết cấu, đến việc tính
toán cốt thép đề xuất cả biện pháp thi công. vậy, thiết kế
thường một quá trình lặp để cho ra được các giá trị hợp .
3