KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC
TRƯỚC
(Bài giảng C4)
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Tài liệu tham khảo
[1] ACI 318 (2014). Building Code Requirements for Structural
Concrete. American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 524p.
[2] AASHTO (2012). Design Specifications, American Association of
State Highway and Transportation Officials, Washington DC, 1661p.
[3] PTI (2006). Post-Tensioning Manual, 6th Edition, Post-Tensioning
Institute, Phoenix, AZ, 370p.
[4] Naaman, A. E. (2004). Prestressed Concrete: Analysis and Design,
2rd Edition, Techno Press, Michigan, USA, 1108p.
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
Chương 4: Cấu kiện chịu uốn - Phân tích thiết
kế theo trạng thái giới hạn bền
4.1. Quan hệ lực chuyển vị
4.2. Các kiểu phá hoại uốn
4.3. Các giai đoạn làm việc Xác định ứng suất của tiết diện
4.4. Một số điều kiện thường dùng cho công tác thiết kế cấu
kiện BT UST chịu uốn
4.5. Các giả thiết tính toán
4.6. Khả năng kháng uốn của tiết diện chữ nhật
4.7. Khả năng kháng uốn của tiết diện T
4.8. Khả năng kháng uốn của tiết diện “over-reinforced
4.9. Các chỉ số ωp, ωe tương quan giữa chúng với de
1
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC Prestressed concrete
Chương 4 Cấu kiện chịu uốn: Phân tíchthiết kế theo trạng thái giới hạn bền
Chapter 4 Flexure : Ultimate strength analysis and design
4.1. Quan hệ lực chuyển vị
2
Hình 4.1: Quan hệ lực chuyển vị điển hình của cấu kiện BT UST
Chương 4 Cấu kiện chịu uốn: Phân tíchthiết kế theo trạng thái giới hạn bền
Chapter 4 Flexure : Ultimate strength analysis and design
4.1. Quan hệ lực chuyển vị
3
Hình 4.2: So sánh quan hệ lực chuyển vị điển hình của cấu kiện BT UST sử
dụng cáp bám dính và không bám dính