KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC
TRƯỚC
(Bài giảng C7)
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Tài liệu tham khảo
[1] ACI 318 (2014). Building Code Requirements for Structural
Concrete. American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 524p.
[2] AASHTO (2012). Design Specifications, American Association of
State Highway and Transportation Officials, Washington DC, 1661p.
[3] PTI (2006). Post-Tensioning Manual, 6th Edition, Post-Tensioning
Institute, Phoenix, AZ, 370p.
[4] Naaman, A. E. (2004). Prestressed Concrete: Analysis and Design,
2rd Edition, Techno Press, Michigan, USA, 1108p.
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
Prestressed concrete: Analysis and design
Chương 7: Tính toán tổn hao ứng suất
7.1. Nguyên nhân gây tổn hao ứng suất
7.2. Phân loại tổn hao ứng suất
7.3. Xác định tổn hao ứng suất ngắn hạn
7.4. Xác định tổn hao ứng suất dài hạn
7.5. Phương pháp ước tính tổng tổn hao ứng suất theo
AASHTO
1
KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC Prestressed concrete
Chương 7 Tính toán tổn hao ứng suất
Chapter 7 Computation of prestress losses
7.1. Nguyên nhân gây tổn hao ứng suất
2
Co ngắn đàn hồi (elastic shortening) của cấu kiện, ΔfpEs
Lực căng trước làm co ngắn cấu kiện, gây nên tổn hao ứng suất
căng ban đầu.
Chùng ứng suất (relaxation) trong cáp, ΔfpR
Theo thời gian, cáp bị chùng (do đặc tính từ biến của vật liệu), gây
nên tổn hao ứng suất căng ban đầu.
tông bị co ngót (shrinkage), ΔfpS
Hiện tượng mất nước trong tông theo thời gian làm tông bị
giảm thể tích (co lại), gây nên tổn hao ứng suất căng ban đầu.
tông bị từ biến, ΔfpC
Hiện tượng cấu trúc ng bị thay đổi theo thời gian dưới tác
dụng của tải dài hạn, gây nên tổn hao ứng suất căng ban đầu.
Chương 7 Tính toán tổn hao ứng suất
Chapter 7 Computation of prestress losses
7.1. Nguyên nhân gây tổn hao ứng suất
3
Ma sát, ΔfpF
Sự tổn hao ứng suất này xuất hiện trong cấu kiện căng sau do ma sát
giữa cáp với thành ống.
Sự dịch chuyển của nêm neo, ΔfpA
Loại tổn hao ứng suất này xuất hiện trong cấu kiện căng sau. Các đầu
nêm được thiết kế để dịch chuyển một khoảng nhất định nhằm khóa
cáp. Sự dịch chuyển này gây nên tổn hao ứng suất trong cáp.
Một số nguyên nhân khác
Ảnh hưởng của nhiệt, của mối nối