intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 4 - Mạch vòng dẫn điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Lực điện động; Điện trở tiếp xúc, Cấu tạo của mạch vòng dẫn điện; Chế độ làm việc của tiếp điểm;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ánh

  1. KHÍ CỤ ĐIỆN TS.NGUYỄN VĂN ÁNH BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆN C3 - 106, TEL. 3869 2511 EMAIL:ANH.NGUYENVAN1@HUST.EDU.VN
  2. PHẦN I LÝ THUYẾT CƠ SỞ
  3. CHƯƠNG 4: MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN 1 – Khái Niệm Chung 2 – Lực Điện Động 3 – Khái Niệm về Tiếp Xúc 4 – Điện Trở Tiếp Xúc 5 – Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểm 6 – Cấu Tạo Và Nguyên Nhân Hư Hỏng
  4. 1. Khái Niệm Chung  Mạch vòng dẫn dòng điện động lực trong các KCĐ bao gồm các dây dẫn và hệ thống tiếp điểm
  5. 1. Khái Niệm Chung  Trong mạch vòng dẫn điện, phần dây dẫn điện thường làm việc tin cậy hơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sự cố, có thể xuất hiện lực điện động rất lớn và phá hủy hệ thống dây dẫn này.  Đối với tiếp điểm, đây là bộ phận quan trọng nhất trong mạch vòng dẫn điện và quyết định đến độ làm việc tin cậy của thiết bị. Vì vậy, đây chính là đối tượng nghiên cứu chính của chương này
  6. 2. Lực Điện Động  Khi có hai thanh dẫn đặt gần nhau, tương tác giữa từ trường của thanh dẫn này lên dòng điện ở thanh dẫn kia dẫn đến sinh ra lực, gọi là lực điện động.  Lực điện động tỉ lệ thuận với dòng điện của mỗi thanh dẫn và hệ số kết cấu của mạch vòng. F1 F2 F1  F2  i1 i2 K C i1 i2
  7.  Chiều lực điện động trong một số trường hợp i1 F i1 F i1 F i2 i2 i2 F F F i1 i1 i1 F F F F i2 F i F i 2 2 F
  8. Lưc điện động có tác dụng gì với những cuộn dây này?
  9.  Thông thường trong thiết bị xoay chiều, lực điện động sinh ra giữa các vòng dây nhỏ. Tuy nhiên, khi xảy ra sự cố ngắn mạch, trị số dòng điện gây ra lực điện động được xác định bởi i XK  K X K 2 in m  Do đó, dòng điện này sẽ sinh ra một xung lực gấp vài trăm lần so với bình thường và có thể phát hủy hệ thống dây dẫn. Dòng điện IXK được gọi là dòng diện xung kích.
  10.  Độ bền điện động của TBĐ được hiểu là khả năng chịu được lực điện động lớn nhất mà không bị hỏng. Thường độ bền điện động được cho dưới dạng dòng điện xung kích.  Khi chọn thiết bị đóng cắt, phải kiểm tra dòng điện ngắn mạch đi qua thiết bị đó có bé hơn dòng điện xung kích cho phép (độ bền điện động cho phép của thiết bị) hay không? !
  11. 3. Khái Niệm về Tiếp Xúc • Tiếp xúc điện là chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia Bề mặt tiếp xúc Tiếp điểm • Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện. • Vật dẫn có bề mặt tiếp xúc điện gọi là tiếp điểm
  12. • Theo mối liên kết, có 3 loại tiếp xúc: Cố định, trượt, và đóng cắt  Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn, được liên kết bằng bulông, đinh vit, đinh rivê,...
  13.  Tiếp xúc trượt: là vật dẫn điện này có thể trượt trên bề mặt của vật dẫn điện kia
  14.  Tiếpxúc đóng mở : là tiếp xúc mà có thể làm cho dòng điện chạy hoặc ngừng chạy từ vật này sang vật khác
  15. Dựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau :  Tiếp xúc điểm: là hai vật tiếp xúc với nhau chỉ ở một điểm hoặc trên bề mặt diện tích với đường kính rất nhỏ.  Tiếp xúc đường: là hai vật dẫn tiếp xúc với nhau theo một đường thẳng hoặc trên bề mặt rất hẹp  Tiếp xúc mặt: là hai vật dẫn điện tiếp xúc với nhau trên bề mặt rộng
  16. 4. Điện Trở Tiếp Xúc Vậy điện trở tiếp xúc là điện trở do hiện tượng đường đi của dòng điện bị kéo dài tại chỗ tiếp xúc tạo nên Dòng điện
  17.  Điện trở tiếp xúc được xác định bằng biểu thức kinh nghiệm: K Rtx  m F K: hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp điểm; m: hệ số phụ thuộc kiểu tiếp xúc  Vật liệu làm tiếp điểm  Lực ép tiếp điểm  Hình dạng của tiếp điểm  Nhiệt độ của tiếp điểm  Tình trạng bề mặt tiếp xúc  Mật độ dòng điện
  18. 5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểm a) Chế độ đóng: Tải  Điện trở tiếp xúc nhỏ  Lưu ý khi ngắn mạch, gây ra hàn dính
  19. 5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểm b) Chế độ cắt:  Độ mở không quá nhỏ: Tránh phóng điện, và dập tắt hồ quang điện nhanh Độ mở  Độ mở không quá lớn, ảnh hưởng kích Tải thước của thiết bị
  20. 5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểm c) Chế độ quá độ đóng: Tải  Ăn mòn điện tích  Hiện tượng rung: Hồ quang điện, điện trở tiếp xúc lớn, dễ gây hàn dính tiếp điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2