intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí cụ điện: Chương 6 - Tiếp xúc điện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

21
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 6 - Tiếp xúc điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung về tiếp xúc điện; Phân loại tiếp xúc điện; Yêu cầu đối với tiếp xúc điện; Điện trở tiếp xúc; Các chế độ làm việc của tiếp điểm;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 6 - Tiếp xúc điện

  1. Tiếp xúc điện
  2. Cấu trúc chương trình phần I • KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN • NAM CHÂM ĐIỆN • SỰ PHÁT NÓNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN • LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN • HỒ QUANG ĐIỆN • TIẾP XÚC ĐIỆN Revised by Hoang Anh 2
  3. Khái niệm chung về tiếp xúc điện • Nhu cầu chuyển tiếp dòng điện từ chỗ này sang chỗ khác. Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn mang dòng điện luôn tồn tại tiếp xúc điện • Bề mặt tiếp xúc điện là bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện mà dòng điện đi qua. Revised by Hoang Anh 3
  4. Khái niệm chung về tiếp xúc điện Revised by Hoang Anh 4
  5. Revised by Hoang Anh 5
  6. Revised by Hoang Anh 6
  7. Phân loại tiếp xúc điện • Dựa trên kiểu liên kết • Tiếp xúc cố định • Tiếp xúc chuyển động • Đóng mở • Trượt • Dựa theo hình dáng • Tiếp xúc điểm • Tiếp xúc đường • Tiếp xúc mặt Revised by Hoang Anh 7
  8. Tiếp xúc cố định • Tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn • Liên kết thanh cái – thanh cái; thanh cái – cáp; đầu cốt; cáp – cáp • Liên kết các mối gắn kim loại • Liên kết kiểu ngàm : các phần mang dòng được gắn kết với nhau đai ốc, đinh vít, đinh tán • Đảm bảo liên kết điện --> điện trở tiếp xúc bé • Đảm bảo liên kết cơ học --> chịu mô men, chịu lực • Liên kết kiểu dính (dán, gắn, hàn) • Không có lớp chuyển giao giữa các phần dẫn điện • Điện trở tiếp xúc rất nhỏ Revised by Hoang Anh 8
  9. Tiếp xúc chuyển động • Liên kết kiểu đóng-ngắt (on – off) • Phần động và phần tĩnh tiếp xúc với nhau • Cho phép hoặc không cho phép dòng điện chạy qua • Cách ly • Đóng cắt • Liên kết kiểu trượt • Các phần mang điện trượt lên nhau • Có nhiều hiện tượng liên quan : Cơ – điện – nhiệt • Là liên kết chủ yếu trong các máy điện • Kiểu cổ góp • Kiểu vành góp Revised by Hoang Anh 9
  10. Phân loại theo hình dạng • Tiếp xúc điểm • Cầu – phẳng; Cầu – cầu • Dòng điện cho phép nhỏ < 10 A • Tiếp xúc đường • Trụ - phẳng; Trụ - trụ • Dòng điện cho phép trung bình từ vài chục đến hàng trăm ampe • Tiếp xúc mặt • Phẳng – phẳng • Dòng chạy qua lớn đến hàng ngàn Ampe Revised by Hoang Anh 10
  11. Yêu cầu đối với tiếp xúc điện • Tùy thuộc • công dụng • điều kiện làm việc • tuổi thọ yêu cầu của thiết bị • các yếu tố khác • Điện trở tiếp xúc nhỏ • Sụt áp rơi trên mối tiếp xúc nhỏ • Ít phát nhiệt Revised by Hoang Anh 11
  12. Diện tích tiếp xúc • Diện tích tiếp xúc biểu kiến Aa = πa² • Diện tích tiếp xúc thực • Kim loại-Kim loai: Dòng điện chạy qua bề mặt tiếp xúc mà không bị cản trở • Vùng bán dẫn: Vùng này có điện trở cao hơn so với vùng tiếp xúc kim loại-kim loại • Vùng không dẫn điện: Được bao bởi các lớp ô-xít có điện trở suất rất cao Revised by Hoang Anh 12
  13. Điện trở tiếp xúc • Bề mặt các tiếp điểm luôn tồn tại lớp oxide có điện trở suất rất cao --> luôn cần làm sạch • Lực ép lò xo lớn --> phá vỡ cấu trúc lớp oxide --> bỏ qua lớp oxide này • Công thức tính điện trở tiếp xúc: ρ1 + ρ 2 F R tx = S = πa = 2 4a σ ρ1 + ρ 2 πσ = 4 F Revised by Hoang Anh 13
  14. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc • Độ cứng của vật liệu • Tình trạng bề mặt tiếp điểm • Điện trở suất của vật liệu làm tiếp điểm • Lực ép dọc • Nhiệt độ tiếp điểm Revised by Hoang Anh 14
  15. Các chế độ làm việc của tiếp điểm (1/4) • Chế độ đóng • Điện trở tiếp xúc tương đối bé khi ở chế độ ổn định • Nếu dòng là định mức --> nhiệt độ điểm tiếp xúc không quá cao so với nhiệt độ thanh dẫn • Nếu xảy ra ngắn mạch khi đóng : • Sụt áp trên tiếp điểm lớn • Nhiệt độ tăng • Nếu lực điện động có chiều ngược với lực ép tiếp điểm làm điện trở tiếp xúc càng tăng lên, nhiệt lượng tổn hao trên tiếp điểm tăng lên làm nóng chảy và hàn dính tiếp điểm --> Cần phải tính toán giá trị điện trở tiếp xúc sao cho đạt giá trị nhỏ ngay cả khi ngắn mạch Revised by Hoang Anh 15
  16. Các chế độ làm việc của tiếp điểm (2/4) • Chế độ cắt • Không có dòng điện chạy qua • Độ mở phải đủ lớn để không xảy ra phóng điện • Độ mở quá bé --> không an toàn • Độ mở quá lớn --> an toàn nhưng không kinh tế và thiết bị không gọn Bài toán tìm độ mở tối ưu = f(khoảng cách cách điện & điều kiện dập hồ quang) Revised by Hoang Anh 16
  17. Các chế độ làm việc của tiếp điểm (3/4) • Chế độ quá độ đóng • Là quá trình từ khi tiếp điểm động đập vào tiếp điểm tĩnh đến khi gia trị của điện trở tiếp xúc không dao động nữa • Phản lực từ tiếp điểm tĩnh tác động lên tiếp điểm động --> hiện tượng rung tiếp điểm động • Nếu biên độ rung > độ lún --> phát sinh hồ quang • Để giảm rung : • Giảm trọng lượng phần động • Tăng lực ép Revised by Hoang Anh 17
  18. Các chế độ làm việc của tiếp điểm (4/4) • Chế độ quá độ cắt • Ngược với quá độ đóng • Các tiếp điểm đang tiếp xúc nhau --> tách xa nhau ra --> hồ quang phát sinh và bị dập tắt Revised by Hoang Anh 18
  19. Vật liệu tiếp điểm • Yêu cầu chung • Có độ dẫn điện cao (giảm Rtx) • Dẫn nhiệt tốt • Không (ít) bị oxy hóa • Có độ kết tinh và nóng chảy cao (giảm độ mài mòn về điện và giảm sự nóng chảy hàn dính tiếp điểm đồng thời tăng tuổi thọ tiếp điểm). • Có độ bền cơ cao (giảm độ mài mòn cơ khí giữ nguyên dạng bề mặt tiếp xúc và tăng tuổi thọ của tiếp điểm). • Có đủ độ dẻo (giảm điện trở tiếp xúc). • Dễ gia công khi chế tạo và giá thành rẻ. Revised by Hoang Anh 19
  20. Các kết cấu tiếp điểm – Kiểu congson • Tiếp điểm kiểu cầu Revised by Hoang Anh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2